Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động, gốc tọa độ tại A
a). xA=40t
xB= 20+30t
b). sau 1,5h, có xA=60, xB=65=> hai xe cách nhau: 65-60=5(km)
c). vị trid gặp nhau của 2 xe: xA=xB<=> 40t=20+30t=> t=2. xA=80. vậy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 80km.
d). từ trên =>
Tóm tắt
\(t_{xp1}=7h\)
\(t_{xp2}=9h\)
\(v_1=4km\)/h
\(v_2=12km\)/h
\(\Delta S=2km\)
Bài làm
a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:\(t\left(t>0\right)\)
Thời gian người đi bộ đi được là:
\(t_{xp2}-t_{xp1}=9-7=2\left(h\right)\)
Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:
\(S_1=v_1\cdot t_1=4\cdot2=8\left(km\right)\)
Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:
S1' \(=v_1\cdot t=4t\)
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
\(S_2=v_2\cdot t=12t\)
Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2\)(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)
\(\Rightarrow4t+8=12t\)
\(\Rightarrow t=1\left(h\right)\)
Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ
b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ
Theo đề ta có: S1' \(+S_1+\Delta S=S_2\)
\(\Rightarrow4t+8+2=12t\)
\(\Rightarrow t=1,25\left(h\right)=1h15phut\)
Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km
Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ
Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2+\Delta S\)
\(\Rightarrow4t+8=12t+2\)
\(\Rightarrow t=0,75\left(h\right)=45phut\)
Vậy lúc 9h45phut xe đạp cách người đi bộ 2 km
txp1=7htxp1=7h
txp2=9htxp2=9h
v1=4kmv1=4km/h
v2=12kmv2=12km/h
ΔS=2kmΔS=2km
Bài làm
a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:t(t>0)t(t>0)
Thời gian người đi bộ đi được là:
txp2−txp1=9−7=2(h)txp2−txp1=9−7=2(h)
Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:
S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)
Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:
S1' =v1⋅t=4t=v1⋅t=4t
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
S2=v2⋅t=12tS2=v2⋅t=12t
Theo đề ta có: S1' +S1=S2+S1=S2(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)
⇒4t+8=12t⇒4t+8=12t
⇒t=1(h)⇒t=1(h)
Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ
b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ
Theo đề ta có: S1' +S1+ΔS=S2+S1+ΔS=S2
⇒4t+8+2=12t⇒4t+8+2=12t
⇒t=1,25(h)=1h15phut⇒t=1,25(h)=1h15phut
Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km
Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ
Theo đề ta có: S1' +S1=S2+ΔS+S1=S2+ΔS
⇒4t+8=12t+2⇒4t+8=12t+2
⇒t=0,75(h)=45phut
Đổi: 12 phút = 0,2 giờ.
Sau 0,2h xe thứ nhất đi được quãng đường dài là:
\(S_1=v_1.t=15.0,2=3\left(km\right)\)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{v_2-v_1}=\dfrac{3}{20-15}=0,6\left(h\right)\)
Quãng đường AB ngắn nhất sẽ là:
\(S_{AB}=20.0,6=12\left(km\right)\)
Vậy: ...
Đổi :\(12'=0,2\left(h\right)\)
Sau 0,2h thì xe 1 đi được:
\(S_1=V_1.t_1=15.0,2=3\left(km\right)\)
Thời gian để xe 2 đuổi kịp xe 1 là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(h\right)\)
Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_2=V_2.t_2=20.0,6=12\left(km\right)\)
Vì 2 xe đến B cùng lúc nên nơi gặp nhau chính là B .
Vậy quãng đường Ab dài 12(km)
Theo công thức của chuyển động quay biến đổi đều
\(\omega^2-\omega^2_0=2.\gamma.\varphi\)
\(\left(\omega-\omega_0\right).\left(\omega+\omega_0\right)=2.\frac{\left(\omega-\omega_0\right)}{t}.\varphi\)
\(\left(\omega+\omega_0\right).t=2.\varphi\)
Với \(t=30s\), \(\omega=20\pi\) và \(\varphi=360\pi\)
suy ra
\(\omega_0=4.\pi\) rad/s và \(\gamma=16\pi\text{ /}30\) rad/s2
Thời gian để đạt được tốc độ \(\omega_0\) từ trạng thái nghỉ là \(\omega_0\text{π /}\gamma\) = 7.5 s
Phương trình chuyển động của bánh xe từ trạng thái nghỉ là
\(\varphi\)= (1/2 ). (16\(\pi\)/30).t2 rad
Ủa này là lý 10 chớ lý 12 đâu trời :v
\(v_2=18km/h=5m/s;S=72km=72000m\)
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B
\(x_1=v_1t=10t\)
\(x_2=x_0-v_2t_2=72000-5\left(t-\frac{1}{2}.3600\right)\)
\(x_1=x_2\Rightarrow t=...\Rightarrow x_1=....\)