K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

cau10: bài này tuyệt hay

sau 3h xe 1 đi dc là:

s= vt = 40.3 = 120km như vậy sau 3h xe1 về đúng A

sau 3h xe2 đi dc là:

s= vt = 30.3 =90km như vậy sau 3h xe2 đang ở trung điểm quang dg AB

vây k/c 2 xe là: 20/2 = 10km

21 tháng 12 2016

Nó đến B 1 lần xong nó lại quay về A rồi lại đến B ... à bạn ?

30 tháng 10 2016

bài này mk thi lâu rùi, mk nhớ lại rui 12km/h, bn chép sai đề là 12m/s

t = (s1+s2)/(v1+v2) = 11/ 22= 1/2h = 30p

(đúng 100% vì mk dc 300/300 mà)

 

30 tháng 10 2016

đổi 12m/s = 43,2 km/h

lúc gặp nhau là thời gian bn khánh đi = thời gian bn huy đi

gọi quãng đường bn khánh đi dc là s1, bn huy đi dc là s2, theo bài ra ta có:

s1+s2 = 11

s1/43,2 = s2/10 = 11/53,2 = 12p

( bài này mk nghi vận tốc 12m/s, xe đạp sao mà đi nhanh dữ z?)

 

15 tháng 11 2016

sao lại có môn vật lí ở đây

30 tháng 9 2016

Gọi độ dài quãng đường AB là S ( km) ( S>0)

       thời gian người 1 đi là t (h) 

Theo đề bài ta có phương trình:

 10t = ( t - 1/10 ) x 12,5

Giải pt, ta đc t = 0,5 h = 30 phút

=> S = 10 x 0,5 = 5 km

Thời gian người thứ  2 đi là:       t2 = 30 - 6 = 24 phút

30 tháng 9 2016

cái này là lí mà bạn

17 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi trên đoạn đường thứ nhất:

\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot\dfrac{12}{60}=6km\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{\dfrac{12}{60}+0,25}=22,22\)(km/h)

17 tháng 11 2021

Đổi 15m/s = 54 km/h

Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là

2 + 9 + 5 = 16 (km)

Vận tốc trung bình của mô tô là

16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)

11 tháng 12 2016

Một người đi xe đạp trên quãng đường AB.Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

A.11,67km/h

B.10,9 km/h

C 15 km/h

D7,5 km/h

15 tháng 12 2016

bạn giải chi tiết dùm mình dc ko

 

19 tháng 12 2022

GIÚP MIK VỚI 

 

18 tháng 9 2019

Tham khảo:

Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:

s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.

Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong t (s) bằng đúng chu vi một vòng chạy.

Khi đó ta có: v1.t – v2.t = Cchu vi = 400 m.

Suy ra (v1 – v2).t = 400.

Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

18 tháng 9 2019

Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v1 – v2 = 0,8m.

Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng 1 vòng sân.

Vậy thời gian ngắn nhất đê hai em gặp nhau trên đường chạy:

\(t=\frac{400}{0,8}=500s=80ph20s\)

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án đúng: a) và c)

Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng

1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng

Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai