Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Bình thứ 1: V3=11,2 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3; 0,2 cm3.
Bình thứ 2:V3= 13,3 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3.
Bình thứ 3: V3=16 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3; 0,2 cm3; 0,5 cm3.
Chúc bạn học tốt!
Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.
Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.
Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.
=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.
a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2 cm3 hoặc 0,1 cm3.
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3.
Ta có:
\(P_2=\frac{P_1+P_3}{2}\)
Mà: \(\left\{\begin{matrix}m_1=P_1.V_1\\m_2=P_2.V_2\\m_3=P_3.V_3\end{matrix}\right.\Rightarrow\) Tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow m_2=\frac{m_1+m_3}{2}\)
\(\Rightarrow2m_2=m_1+m_3\)
Vậy ta chọn:
b) \(2m_2=m_1+m_3\)
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Giải:
Trọng lượng của mỗi vật lần lượt là:
\(P_1=10m_1=10.1=10\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.28=280\left(N\right)\)
\(P_3=10m_3=10.0,2=2\left(N\right)\)
\(P_4=10m_4=10.1,5=15\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow P_3< P_1< P_4< P_2\)
\(\Rightarrow\) Trọng lượng của vật 2 là lớn nhất và trọng lượng của vật 3 là nhỏ nhất
Mà trọng lượng càng lớn thì độ biến dạng của lò xo càng lớn và ngược lại
Vậy trong trường hợp 2, độ biến dạng của lò xo là lớn nhất; trong trường hợp 3 độ biến dạng của lò xo là nhỏ nhất.
Chúc bạn học tốt!!!
a.không
vì:Lực tối thiểu để nâng vật lên là:
P1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250NP1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250N
Vì F=140N<1250N nên không thể kéo vật lên cao.
b.Cần treo thêm vật có trọng lượng: P=1250-140=1110N thì mới có thể nâng vật lên.
Vậy vật này có khối lượng là:
m=P10=111010=111kg
l1 = 25,8 cm - ĐCNN = 0,1 cm
l2 = 18,5 mm - ĐCNN = 0,5 mm
m1 = 150 g - ĐCNN = 50 g
m2 = 22,5 lạng - ĐCNN = 0,5 lạng
V1 = 28,9 ml - ĐCNN = 0,1 ml
V2 = 250,0 cc - ĐCNN = 50 cc