Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
Bài thực hành số 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Để học tốt Hóa 12 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 12 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 12 nâng cao.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4
- Tiến hành TN:
+ Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm
+ Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4
- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu (đỏ) bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần
PTHH:
2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+
Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH
- Tiến hành TN
+ Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm
+ Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH
- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.
- Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .
Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
Sau đó Al khử H2O
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Và màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dd kiềm
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)3
- Tiến hành TN:
+ Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm
+ Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng
- Giải thích: Kết tủa đó là Al(OH)3
Phải cho từng giọt dd NaOH do Al(OH)3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.
PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3
- Tiến hành TN:
+ Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al(OH)3 ở trên vào 2 ống nghiệm
+ Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.
- Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt
- Giải thích: Do Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo
PTHH: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
hok tôt
ạ
Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng.
/HT\
k ik
Sắt tây là sắt tráng thiết , nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
B. Không có kim loại nào bị ăn mòn.
C. Thiếc
D. Sắt.
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là
A. 1s22s22p63s23p6 4s1.
B. 1s22s22p43s1.
C. 1s22s22p53s1.
D. 1s22s22p53s2.
Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot thu được:
A. NaOH.
B. Cl2.
C. HCl.
D. Na.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?
A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7.
B. NaHCO3 là muối axit.
C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt.
D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính.
Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 5: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là
A. 8,96 lit.
B. 13,44 lit.
C. 4,48 lit.
D. 6,72 lit.
Câu 1: C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 3 | B. 4 | C. 5 | D. 2 |
Câu 2: Este no đơn chức mạch hở có CTPT tổng quát là
A. CnH2n+2O2 | B. CnH2nO2 | C. CnH2n-2O2 | D. RCOOR |
Câu 3. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
C. tính cứng, tính dẻo, tính đẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO4 1M, tính giá trị m
A. 5,6 gam. | B. 11,2 gam.. | C. 16,8 gam. | D. 22,4 gam.. |
Câu 5: Cho các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
A. CH3NHCH3. | B. C6H5NH2. | C. NH3. | D. CH3NH2. |
Câu 6: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu. | B. Al. | C. Mg. | D. Zn. |
Câu 7: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
Câu 8: Trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polietilen (PE)?
A. 28 gam | B. 56 gam | C. 14 gam | D. 42 gam |
Câu 9: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. glixerol. | B. etylen glicol. | C. etanol. | D. metanol. |
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly - Ala - Gly với Gly - Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat
(a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh đặc trưng ta kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.
(e) Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan.
Trong các phát biểu trên. Số phát biểu đúng là
A. 2. | B. 4. | C. 5. | D. 3. |
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Metylamin. | B. Anilin. | C. Glyxin. | D. Alanin. |
Câu 13: Este X được điều chế từ một amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,20 gam H2O; 17,92 lít CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NC(CH3)2COOC2H5.
B. H2N[CH2]2COOC2H5.
C. H2NCH2COOC2H5.
D. H2NCH(CH3)COOC2H5.
Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ visco. | B. Tơ nitron. | C. Tơ tằm. | D. Tơ nilon-6,6. |
Câu 15: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 3. | B. 2. | C. 1. | D. 4. |
Câu 16: Đun nóng dung dich chứa 13,5 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 32,4 g. | B. 16,2 g. | C. 21,6 g. | D. 10,8 g. |
Câu 17: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi X tác dụng với KOH thu được chất Y có công thức C2H3O2K. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3. | B. HCOOC2H5. | C. CH3COOC2H5. | D. HCOOC3H7. |
Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ. | B. Saccarozơ. | C. Glucozơ. | D. Tinh bột. |
Câu 19: Có các chất: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin, dung dịch anđehit axe. Nhận biết chúng bằng thuốc thử
A. dung dịch Br2
B. Cu(OH)2/ OH-
C. HNO3 đặc
D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho.
B. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.