K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

ko

HOK TỐT
NHỚ CHO TUI 1 K

16 tháng 7 2021

À mà cũng tuỳ giáo viên, tuỳ trường bạn nhé

HOK TỐT
NHỚ CHO TUI 1 K

nhớ kb để tham khảo(copy bài)

18 tháng 3 2017

1.Tự vẽ hình ha!

Cm:

a) Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\)có:

OA=OC (gt)

OD=OB (gt)

\(\widehat{O}\)chung

=>\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(c.g.c)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng) (Đpcm)

b) Vì\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(cmt) => \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(2 góc t/ứ)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=180^0-\widehat{OAD}\)

Lại có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{OCB}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BCD}\)hay \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

Ta có: OA=OC;OB=OD (GT)

=> OB-OA=OD-OC

=>AB=CD

Xét\(\Delta AIB\) và\(\Delta CID\)có:

AB=CD (cmt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta AIB\)=\(\Delta CID\)(g.c.g)

=>AI=IC; IB=ID (đpcm)

c) Xét \(\Delta OID\)\(\Delta OIB\)có:

OD=OB (gt)

ID=IB (cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta OID\)=\(\Delta OIB\)(c.g.c)

=>\(\widehat{DOI}=\widehat{BOI}\)

=> OI là tia pg của góc xOy (đpcm)

28 tháng 5 2020

  A B C E H F D M N K O

a, Xét hình tứ giác MEHF. Ta có các góc \(\widehat{MFH}\)\(\widehat{FHE}\),\(\widehat{H}EM\)là góc vuông .Vì vậy MEHF là hình chữ nhật. Suy ra ME=FH

b, Tam giác DBM và FMB là tam giác vuông có chung cạch huyền BM. Vì vậy để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta chỉ cần chứng mình góc \(\widehat{DBM}\)\(\widehat{BMF}\)

Thật vậy, theo đề FM//AC=> \(\widehat{BMF}\)=\(\widehat{BCA}\)

Mặt khác \(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{BCA}\)\(\widehat{DBM}\)

Do vậy góc \(\widehat{DBM}\)\(\widehat{BMF}\)hay:\(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\)

c. Do \(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\), nên MD = BF.

Đồng thời MFHE là hình chữ nhật nên ME=FH.

Suy ra: MD+ME=BF+FH=BH=const

d. Gọi N là giao điểm của DK và BC. Kẽ đường thẳng từ D song song với AC cắt BC tại O.

Xét \(\Delta NDO\)và \(\Delta NKC\)

Có DO//CK vì vậy \(\widehat{DON}\)=\(\widehat{NCK}\)và \(\widehat{ODN}\)=\(\widehat{CKN}\)

Đồng thời tam giác \(\Delta BDO\)cân tại D, nên BD=DO.

BD=MF do 2 tam giác\(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\)

FM=HE do MEHF là hình chữ nhật,

Theo đề CK=HE nên CK=DO. Suy ra  \(\Delta NDO\)\(\Delta NKC\). Vậy DN=ND hay N là trung điểm của DK

10 tháng 8 2017

bn vào tìm cái này nè có luôn

Câu hỏi của nguyenthichiem - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

kb mk nha

10 tháng 8 2017

a) Vì O thuộc tia đối của tia AB nên khoảng cách từ O đến A ngắn hơn khoảng cách từ O đến B => OA<OB

b) M nằm giữa O và N vì:M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB mà OA<OB ; nên M nằm giữa O và N

c) Theo hình và đề thì A nằm giữa M và N nên MN= MA + AN

Nên độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào O

Vậy............

a)Ta có:\(\Delta\)NMP cân tại N

=> ^NMP = ^NPM = 1800 − ^NMP = 1800 − ^NPM

=> ^NMA = ^NPB

Xét \(\Delta\)NMA và \(\Delta\) NPB có:

\(\hept{\begin{cases}NM=NP\left(gt\right)\\\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\left(cmt\right)\\MA=PB\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NPB\left(c.g.c\right)}\)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)NAB cân tại N

b)Từ \(\Delta\)NMA = \(\Delta\)NPB (cmt )

=> ^NAM = ^NBP (2 góc tương ứng) hay ^HAM = ^KBP

Xét \(\Delta\)HAM vuông tại H và \(\Delta\)KBP vuông tại K có:

\(\hept{\begin{cases}AM=BP\left(gt\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{KBP}\left(cmt\right)\\\Delta HAM=\Delta KBP\left(ch-gn\right)\end{cases}}\)

=> HM = KP (2 cạnh tương ứng)