K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

theo tôi là bóng của con zoi

cái bóng của mặt trăng

1  Tại sao ngựa lại ngủ đứng?2  Tại sao cú méo khi ngủ thì mắt nhắm mắt mở?3  Vì sao trên xe buýt ko có dây điện cũng có thể chiếu đc phim?4  Sao nắp cống lại có hình tròn?5  Vì sao cây tùng luôn xanh tốt quanh năm kể cả mùa đông giá rét?6  Cây vạn tuế có phải nghìn năm mới ra hoa ko?7  Cây sung có hoc ko?8  Tại sao ngâm dứa trong nước muối ăn sẽ ngon hơn?9  Vì sao mưa nhiểu thì dưa...
Đọc tiếp

1  Tại sao ngựa lại ngủ đứng?

2  Tại sao cú méo khi ngủ thì mắt nhắm mắt mở?

3  Vì sao trên xe buýt ko có dây điện cũng có thể chiếu đc phim?

4  Sao nắp cống lại có hình tròn?

5  Vì sao cây tùng luôn xanh tốt quanh năm kể cả mùa đông giá rét?

6  Cây vạn tuế có phải nghìn năm mới ra hoa ko?

7  Cây sung có hoc ko?

8  Tại sao ngâm dứa trong nước muối ăn sẽ ngon hơn?

9  Vì sao mưa nhiểu thì dưa hấu sẽ ko ngọt?

10 Có loài thức vật "kí sinh trùng" ko?

11 Sao rễ cây sen ngâm lâu ngày dưới nước mà ko bị thối nát?

12 Loài gấu túc chỉ lá trúc thôi sao?

13 Tại sao khi ko ăn mà miệng bò vẫn nhai?

14 Sau khi đốt ong mật sẽ ra sao?

15 Sao ruồi lại thích di chân?

Trả lời giúp mik nha, ai đúng trên 8 câu thì mik k rồi kb với mik, nhưng nhớ kb rồi thì thôi nha

6

câu 1 tôi trả lời dần dần 

Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.

Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.


Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.

Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.

Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.

Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.

Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.

Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.

Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.

Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.

10 tháng 2 2022

câu hỏi hay đấy

Ai thích khoa học thì cùng đây trả lời các câu hỏi liên quan đến môn học yêu thích của các bn nào!! Tớ sẽ đặt ra câu hỏi đến hết bài 7 nha!Bài 1: Sự sinh sảnCâu 1: Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau?Câu 2: Khi sinh ra, trẻ em có những đặc điểm giống với ai?Bài 2-3: Nam hay nữ?Câu 1: Lớp bạn có bao nhiêu trai và bao nhiêu gái?Câu 2: Hãy so sánh...
Đọc tiếp

Ai thích khoa học thì cùng đây trả lời các câu hỏi liên quan đến môn học yêu thích của các bn nào!! Tớ sẽ đặt ra câu hỏi đến hết bài 7 nha!

Bài 1: Sự sinh sản

Câu 1: Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau?

Câu 2: Khi sinh ra, trẻ em có những đặc điểm giống với ai?

Bài 2-3: Nam hay nữ?

Câu 1: Lớp bạn có bao nhiêu trai và bao nhiêu gái?

Câu 2: Hãy so sánh những đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ.

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Câu 1: Hãy mô tả khái quát quá thình thụ tinh.

Câu 2: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và bé đầu khỏe?

Câu 1: Trong bữa ăn của phụ nữ có thai cần có đủ mấy nhóm thức ăn?

Câu 2: Tại sao phụ nữ mang thai lại không nên làm việc nặng nhọc?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Câu 1: Con gái khi đến tuổi dậy thì sẽ xuất hiện thứ gì?

Câu 2: Con trai khi đến tuổi dậy thì sẽ xuất hiện thứ gì?

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

Câu 1: Hãy cho biết bạn giờ đã đến tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành hay tuổi già?

Câu 2: Khi ở tuổi vị thành niên bạn thấy mình có đặc điểm gì nổi bật?

( Lưu ý: Đây là những câu hỏi không bắt buộc và cũng không nhất thiết phải đúng, nếu sai tì cũng ko sao vì mik ko cần các câu trả lời này.)

17
7 tháng 9 2021

đọc lằng nhằng quá ko hiểu j cả

7 tháng 9 2021

dài quá lười trả lời

TL

nếu để cao su ở nhiệt độ quá thấp thì cao su sẽ bị giòn,cứng

HT Ạ

@@@@@@@@@

20 tháng 1 2022

Vì để ở nhiệt độ qua thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng 

HT

Nhớ k cho mik nha

31 tháng 7 2017

DAYTHI (Dậy thì).

13 tháng 5 2021

Ngựa vằn có màu gì, là đen sọc trắng hay trắng sọc đen, tác dụng của các sọc này là gì? Vì sao con người lại không ‘thích’ cưỡi ngựa vằn?

Ngựa vằn là một loài sinh sống tại Châu Phi, chúng tách biệt hẳn so với những người họ hàng của mình ở phần con lại của thế giới bởi màu lông.

Nhìn qua bằng mắt thường chúng ta có cảm giác rằng dọc đen trắng trên người chúng hoàn toàn giống nhau, nhưng trên thực tế, khi được phân tích thì hoa văn trên cơ thể của chúng lại là những yếu tố cho chúng nhận biết lẫn nhau, bởi chúng giống như vân tay của con người, sự bố trí và sắp xếp những hoa văn trên cơ thể chúng luôn có sự khác biệt mà mắt thường khó có thể nhận ra.

Trên thực tế, trong giai đoạn đầu của phôi, ngựa vằn có màu đen khắp cơ thể. Nói cách khác, màu thật của ngựa vằn chính là kết quả của kích hoạt sắc tố bởi tế bào melanocyte nên màu sắc thật của chúng là màu đen. 

Vào cuối của phôi thai các vệt trắng sẽ xuất hiện do kết quả của sự ức chế sắc tố. Nhưng những sợi lông trắng này vẫn có gốc là màu đen, nên nếu bạn quyết định thử cạo nhẵn bộ lông của ngựa vằn sẽ thấy da của chúng hoàn toàn có màu đen chứ không hề có sọc như những gì mà bộ lông thể hiện.

Nghiên cứu và so sánh sọc ngựa vằn từ 16 địa điểm với điều kiện sống khác nhau, các nhà khoa học từ trường ĐH. California (Mỹ) đã phát hiện ra rằng, sự khác biệt giữa cách hấp thụ và tỏa nhiệt ở các vùng lông có màu tối và sáng trên da ngựa vằn chính là nguyên nhân để tạo nên sọc.
Theo các nhà khoa học, trong nghiên cứu họ đã chọn các tiêu chí bao gồm thời tiết, thảm thực vật, sự hiện diện của loài sư tử và loài ruồi.

Sọc của ngựa vằn có tác dụng gì, sao con người không bao giờ cưỡi ngựa vằn ảnh 1Vùng lông có màu trắng và đen có tốc độ hấp thụ và tỏa nhiệt khác nhau.

Từ các phân tích kết hợp với điều kiện sống, các nhà khoa học đã tìm ra được một mối liên kết khá rõ ràng giữa nhiệt độ và lớp da của ngựa vằn. Qua đó, thường ở những khu vực nóng nhất thì ngựa vằn sẽ có nhiều sọc hơn mức bình thường và đồng thời chúng cũng sẽ có sọc màu đậm hơn cả khi ở các vùng nhiệt đới.

Giải thích cho lý do này, các nhà khoa học khẳng định các vùng lông có màu trắng và đen có tốc độ hấp thụ và tỏa nhiệt khác nhau, nên sự sắp xếp sọc vằn có thể tạo ra được sự đối lưu không khí thích hợp nhất cho cơ thể loài ngựa. Nói một cách khác, nó chính là một chiếc điều hòa vô hình được tích hợp trên cơ thể ngựa vằn. Đặc biệt với sọc trắng đen này giúp cho ngựa vằn chống lại bệnh tất và côn trùng tốt hơn.

Vì sao con người không bao giờ cưỡi ngựa vằn?

Hầu như trong tất cả các tư liệu hay phim ảnh, sách truyện, chúng ta đều chỉ thấy loài người cưỡi những con ngựa đủ màu mà không bao giờ là ngựa vằn

Trong lịch sử tiến hóa của loài người, sẽ là thiếu sót nếu không nhắc tới những loài vật được chúng ta thuần hóa. Đó có thể là bò, dê, cừu, và tất nhiên cả chó mèo. Con người đã thuần hóa rất nhiều loài động vật để phục vụ cho như cầu ăn uống, giữ ấm... của mình, đặc điểm chung của những loài này là sự "dễ bảo", dễ sinh sản, có giá trị dinh dưỡng hoặc sử dụng lớn và hầu như đều không phải động vật ăn thịt như hổ, báo,...

Với những tiêu chí trên thì ngựa vằn đáp ứng được gần hết khi chúng là động vật ăn cỏ và cũng cấp giá trị dinh dưỡng cũng như sử dụng lớn. Nhưng điểm quan trọng bậc nhất là về phần "dễ bảo" thì loài này lại không có. 

Chúng vốn là những động vật có bản năng hoang dã rất cao, tính tình hung dữ, khó thuần. Trên thực tế, con người đã từng cố thuần hóa ngựa vằn, nhưng chúng thường khó bảo, hay tấn công các loài khác, đôi khi cắn cả con người mà không chịu nhả ra.

Cho nên cuối cùng, chúng ta buộc phải thả chúng về tự nhiên và từ bỏ ý định thuần hóa loài đọng vật "cứng đầu cứng cổ" này.

Thiếu kết cấu gia đình

Ngoài những đặc tính nguy hiểm trên thì có 1 điểm nữa khiến loài này khó thuần chính là bởi chúng không có lối sống phân cấp, hay nói dễ hiểu là thiếu kết cấu gia đình.

Kết cấu gia đình là gì? Đó chính là việc mỗi đàn ngựa thường có 1 con đực đầu đàn, tiếp theo là 6-7 con cái rồi đến đàn con của chúng. Bất cứ con nào cũng biết rõ vị trí của mình, cho nên nếu thuần phục được con đực đầu đàn thì coi như chúng ta đã có cả 1 bầy ngựa mới.

Nhưng khác với những loài ngựa thông thường, ngựa vằn thường sống thành bầy nhưng lại không có phân cấp như vậy. Chính điều này dẫn đến việc khó khăn trong thuần hóa, nuôi dưỡng, cũng như làm mất thời gian hơn cho chúng ta.

Và tính tình hung dữ, khó thuần cùng việc không có kết cấu gia đình rõ ràng cũng la 2 lý do chính khiến cho chúng ta không thuần hóa cũng như không thể cưỡi được ngựa vằn.

Quảng Cáo

 Clip nguồn youtube

Ngựa vằn là món mồi ngon đối với sư tử hay linh cẩu, nhưng khi bị dồn ép đến đường cùng, chúng sẵn sàng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng với đối thủ.
Ngựa vằn chạy không nhanh bằng ngựa thuần, tốc độ chỉ khoảng 56km/h nhưng lại có sức bền hơn hẳn, điều này giúp chúng chạy được quãng đường xa hơn so với ngựa nhà, rất hợp với câu "chậm mà chắc".

Bộ lông vằn vện đen trắng không đơn thuần chỉ là đồ trang trí khi nó chính là lớp "áo tàng hình" giúp ngựa vằn ngụy trang trong những lớp cỏ. Ngoài ra, chính nhờ lớp vằn này mà khi chúng di chuyển theo đàn sẽ dễ hòa thành 1 thể lớn, khiến kẻ thù khó phân biệt được từng cá thẻ riêng lẻ để tấn công

15 tháng 10 2021

dễ lắm ko khó đâu

D. Mở mic và im lặng, chat với cô là Con Trả Lời Rồi Mà.

@Cỏ

#Forever

23 tháng 7 2021

đứng lên và nhường ghế cho họ nha

học tốt

14 tháng 11 2021

mk đứng lên nhường chỗ cho ngươi phụ nữ mang thai đó

Mình được đi trải nghiệm từ hôm sáng nay mà nhà trường mình đã tổ chức nè,vui lắm.Vui nhưng mà rất mệt đấy.Bởi vì tôi và cả lớp bị cô bắt buộc phải đứng từ trời nắng cho đến lúc oi ả đến như vậy.Cả lớp tui có nước nhưng riêng tui thì quên ko mang nước tới bảo tàng mà mình lại để quên trong lớp tui á.Mệt lắm,đứng mỏi hết cả chân tay,cô bắt phải câm cái miệng lại...
Đọc tiếp

Mình được đi trải nghiệm từ hôm sáng nay mà nhà trường mình đã tổ chức nè,vui lắm.Vui nhưng mà rất mệt đấy.Bởi vì tôi và cả lớp bị cô bắt buộc phải đứng từ trời nắng cho đến lúc oi ả đến như vậy.Cả lớp tui có nước nhưng riêng tui thì quên ko mang nước tới bảo tàng mà mình lại để quên trong lớp tui á.Mệt lắm,đứng mỏi hết cả chân tay,cô bắt phải câm cái miệng lại nữa đấy.Các bạn nào có như vậy ko?Tui thì đỡ mỏi chân mà á vừa nãy tui bị đau chân suốt nãy giờ rồi,khó chịu thế.

Bài học rút ra đó là hãy từ tốn khi mình đi một nơi kì thú nào đó.Hãy kiểm tra nó có mệt mỏi hay nắng gắt hay ko.Tránh để tình trạng như mình nè tự nhiên mình đau đầu đó.Hãy mang nước trước khi đi đến đâu nhé.Nhớ nha.Đi cái gì cũng phải có khoa học nhé các bạn ạ!

2
25 tháng 9 2023

tóm tắt lại bài học:Sức khỏe là quan trọng hơn những việc khác nhé.

25 tháng 9 2023

mệt nặng lắm lun nha.Cẩn thận nhé.Bạn có biết bảo tàng này có nước giếng sâu.Vậy người ta có cho phép mình chơi ở đó hay ko?Đố nha,chứ cái này tui cũng đều biết rùi