Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.
Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn
D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 75. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là
A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.
B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì. C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi.
D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì
Lợi dụng cơ hội nào pháp đưa quân tấn công thuận an?
a. sự suy yếu của triều đình
b. sau thất bại cầu giấy lần thứ 2
c. pháp đc xuất viện
d. vua tự đức qua đời, nội bộ triều đình lục đục
Chọn đáp án: D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Chọn đáp án: D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Đáp án D