K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

ai đó giúp e điiiii

8 tháng 12 2021

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to...
Đọc tiếp

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

2
24 tháng 12 2021

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

24 tháng 12 2021

31d

32a

33c

34b

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

Chọn A

2 tháng 12 2016

- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.

- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc

- Cây trồng không thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp từ xác thực vật khác, mà cần sự giúp đỡ của các vi khuẩn. Chính vì thế, cần ủ cho hoai mục, vi khuẩn có thời gian phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ, cây mới hấp thụ dc.
 
24 tháng 2 2018
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.
4 tháng 12 2016

1.

a) Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

b) Nhiệm vụ của trồng trọt.

- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.

- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

2.

a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.

b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:

- Thâm canh tăng vụ.

- K bỏ đất hoang.

- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.

- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.

3.

a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.

b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:

- Tăng độ phì nhiêu của đất.

- Tăng năng xuất cây trồng.

- Tăng chất lượng nông sản

4.

a) Cách bón phân:

- Bón theo hốc.

- " " " hàng.

- Bón vãi.

- Phun trên lá.

b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)

* Cách bảo quản:

- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.

- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.

- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.

+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

5.

a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.

b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)

- Phương pháp chọn lọc.

- " " " " " gây đột biến.

- " " " " " lai.

- " " " " " nuôi cấy mô.

6.

a)Tác hại của sâu bệnh:

- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.

- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.

b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.

* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)

-

8 tháng 11 2016

Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại để phòng trừ sâu, bệnh ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít nhưng hiệu quả cao vì canh tác có thể tránh được những kì sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

CHÚC BN HỌC TỐT!

30 tháng 12 2016

Vì biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại sẽ tránh sâu,bệnh hại xâm nhập cây trồng,phá nơi ẩn nấp,tránh sâu bệnh phát triển nhanh, tăng sức chống chịu sâu bệnh hại cây trồng,thay đổi điều kiện sống và thay đổi nguồn thức ăn.