Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
a)
\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)
b)
\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)
a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175
= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43
= 175.(19 + 38 + 43)
= 175. 100
= 17500
Đường cao hình bình hành là :
189 : 7 = 27 (m)
Diện tích hbh ban đầu là :
27 x 47 = 1269(m^2)
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.
b) Lớp 6A có 45 học sinh.
c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
(9 : 45) . 100 = 20%
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Chia mảnh vườn thành các hình chữ nhật nhỏ. Tính chiều dài, rộng của các hình chữ nhật bé rồi tính diện tích từng hình 1. Cuối cùng cộng diện tích của tất cả các hình chữ nhật vs nhau là xong:))
a) \(4\dfrac{7}{10}=\dfrac{47}{10};6\dfrac{7}{10}=\dfrac{67}{10}\)
vì \(\dfrac{47}{10}< \dfrac{67}{10}\) nên \(4\dfrac{7}{10}< 6\dfrac{7}{10}\)
b) \(3\dfrac{4}{15}=\dfrac{49}{15};3\dfrac{11}{15}=\dfrac{56}{15}\)
vì \(\dfrac{49}{15}< \dfrac{56}{15}\) nên \(3\dfrac{4}{15}< 3\dfrac{11}{15}\)
c) \(5\dfrac{1}{9}=\dfrac{46}{9};2\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\)
MSC: 45
Quy đồng: \(\dfrac{46}{9}=\dfrac{230}{45};\dfrac{12}{5}=\dfrac{108}{45}\)
mà \(230>108\) nên \(\dfrac{46}{9}>\dfrac{12}{5}\Rightarrow5\dfrac{1}{9}>2\dfrac{2}{5}\)
d) Rút gọn: \(2\dfrac{10}{15}=2\dfrac{2}{3}\) nên \(2\dfrac{2}{3}=2\dfrac{10}{15}\)
13:
a: 4<6
=>4+7/10<6+7/10
=>\(4\dfrac{7}{10}< 6\dfrac{7}{10}\)
b: 4/15<11/15
=>3+4/15<3+11/15
=>\(3\dfrac{4}{15}< 3\dfrac{11}{15}\)
c: 5+1/9=46/9=230/45
2+2/5=7/5=63/45
mà 230>63
nên \(5\dfrac{1}{9}>2\dfrac{2}{5}\)
d: \(2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3};2+\dfrac{10}{15}=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(2\dfrac{2}{3}=2\dfrac{10}{15}\)