Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m là khối lượng ( kg)
P là trọng lượng (N)
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
học kì 1 thôi nha
Thiếu rồi bạn ơi
V: thể tích
F: lực tác dụng
m: khối lượng
p: trọng lượng
d: khối lượng riêng
Mình chỉ nhớ dc chừng này thôi
hihi @@
Các loại máy cơ đon giản : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Ví dụ : để đưa thùng phuy lên xe thì cần phải có mặt phẳng nghiêng để có thể đưa lên xe, có lợi về lực hơn.
#Tham khảo!!
Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
Đơn vị đo khối lượng là kg
Ta dùng cân để đo khối lượng
Các loại cân thường dùng là :
Cân tạ ; cận đòn ; côn Ro-bec-van ; cân điện tử ; cân lò xo ; ,..
- Đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam ( kg ).
- Ta thường dùng cân để đo khối lượng.
- Các loại cân thường được dùng là cân tạ, cân đòn, cân Rô-béc-van, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế, cân đồng hồ....... Ngoài ra còn có các loại cân khác như cân tiểu li, cân thư...
CÁC CÔNG THỨC TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- Trọng lượng: P = 10 x m (N)
- Trọng lượng riêng: d = P/V hoặc d = D x 10 (N/m3)
-Khối lượng: m = D x V (kg)
-Khối lượng riêng: D = m/V (kg/m³)
-Thể tích: V = m : D hoặc P : d (m3)
Trong các công thức đó
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
d là trọng lượng riêng (N/kg)
V là thể tích (m3)
D là khối lượng riêng( kg)
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
nước chảy tạo ra ma sát
-> Gây đá mòn
Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn
* Công thức vật lí lớp 6 :
- Công thức tính trọng lượng :
\(\text{P=10.m}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Trong đó :
\(\text{P}\) : trọng lượng \(\text{(N)}\)
\(\text{m}\): Khối lượng \(\text{(kg)}\)
- Công thức tính thể tích :
\(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Leftrightarrow m=D.V\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó :
\(\text{V}\text{ }\) : thể tích \(\left(m^3\right)\)
\(\text{m }\): khối lượng (\(\text{kg)}\)
D: khối lượng riêng \(\left(kg\text{/}m^3\right)\)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(d=\dfrac{P}{V}\)
\(\Leftrightarrow P=d.V\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)
Trong đó :
d : trọng lượng riêng (N/m3)
P : trọng lượng \(\text{(N)}\)
V : thể tích (m3)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(\text{d=10.D}\)
\(\text{⇔D=d10}\)
Trong đó :
D : khối lượng riêng (kg/m3)
d : trọng lượng riêng (N/m3)
- Đo độ dài: m, dm, cm,mm,
- Đo thể tích chất lỏng: m3,dm3,....,l,ml,....
- Đo lực: N
-Đo khối lượng:kg,g,....
Đại lượng đo dộ dài thường dùng:km,m,cm 1km=1000m;1m=100cm
Đại lượng đo thể tích thường dùng:l,cm3,m3,dm3 1m3=1000dm3;1dm3=1000m3;1l=1dm3
Đại lượng đo trọng lượng:N
Đại lượng đo khối lượng:kg,g 1kg=1000g