K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Sở dĩ tác giả sắp xếp trật tự từ theo trình tự xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là vì:

    - Phản ánh những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam theo đúng với trình tự đã được tác giả viết trong văn bản của mình.

    - Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong tiềm tàng.

15 tháng 3 2018

Chọn đáp án: C

2 tháng 4 2021

567890

24 tháng 4 2017

- Gợi ý:

Trong đoạn văn ngắn này tác giả đã diễn đạt theo trình tự từ đặc điểm của tre đến phẩm chất của tre bằng cách sử dụng phép nhân hóa " chung thủy, can đảm ". Làm cho các từ được sắp xếp này có giá trị hiểu rõ về ý nghĩ khi đọc từ cái khái quát nhất của tre rồi nhân hóa lên phẩm chất của tre như phẩm chất con người.

24 tháng 4 2017

Gợi ý:- Cây tre nhũn nhặn, thủy chung, ngay thẳng, can đảm,
xanh.
- Cây tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn,xanh.
- Cây tre ngay thẳng, can đảm, thủy chung, nhũn nhặn,xanh...
b. Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?

Gợi ý: màu xanh dễ thấy nhất- tả trước. Các từ sau biểu thị phẩm chất tốt đẹp phải có thời gian mới nhận biết- nói sau.

2 tháng 5 2018

- Phản ánh những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn.

- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong, khó thấy.

13 tháng 4 2019

Tạo tính nhạc cho câu văn

Cậu thay đổi một số cụm từ liệt kê ik là ok nhé

Như vầy sẽ mất đi tính nhạc

15 tháng 4 2019

các bạn giúp mình với

29 tháng 4 2017

Tác dụng : Trật tự từ thể hiện từ phẩm chất bên ngoài đến phẩm chất bên trong của tre . Nó đúc kết đc phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn .

29 tháng 4 2017

ghê ha thảo lớp 8 à

19 tháng 4 2019

a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương

    b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn

    c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

16 tháng 1 2019

 - Không thể sử dụng dấu câu để đặt vào cuối các câu (a), (b), (c), (d) bởi các câu trên không nhằm để hỏi.

   - Các câu (a) và (b) có các từ không và tại sao không đóng vai trò là từ nghi vấn trong câu, mà được sử dụng như một bổ ngữ trong câu.

   - Các từ "nào" câu (c ) đóng vài trò là từ liệt kê, từ "ai" ở đây là đại từ trong câu khẳng định.

   → Các câu trên không phải câu nghi vấn bởi mục đích các câu trên dùng để khẳng định.

1. Trong bài văn : Cây tre tự kể về mình có 2 ý sau:- Ở đâu tre cũng sống được, tre luôn gắn bó yêu thương nhau- Tre luôn gắn bó với cuộc sống con người.Hãy triển khai mỗi ý thành 1 đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ ( liên kết bằng câu)2. Để chứng minh rằng thơ ca Việt nam đã ca ngợi cảnh non sông gấm vóc có thể phác thảo dàn ý như sau:- Ca ngợi cảnh làng quê êm ả, thanh bình ( Buổi...
Đọc tiếp

1. Trong bài văn : Cây tre tự kể về mình có 2 ý sau:

- Ở đâu tre cũng sống được, tre luôn gắn bó yêu thương nhau

- Tre luôn gắn bó với cuộc sống con người.

Hãy triển khai mỗi ý thành 1 đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ ( liên kết bằng câu)

2. Để chứng minh rằng thơ ca Việt nam đã ca ngợi cảnh non sông gấm vóc có thể phác thảo dàn ý như sau:

- Ca ngợi cảnh làng quê êm ả, thanh bình ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông)

- Ca ngợi cảnh Côn Sơn khoáng đạt, thanh tĩnh mà nên thơ ( Côn Sơn ca )

- Đèo ngang một vùng núi sông hoa cỏ tĩnh lặng mà trang nhã ( Qua Đèo ngang)

- Cảnh núi rừng Việt Bắc lung linh thơ mộng ( Nhớ rừng Việt Bắc )

- Ánh trăng rằm tháng giêng lồng lộng, tràn đầy trên sông ( Rằm tháng giêng )

Hãy dựa vào dàn ý trên , viết câu mở đoạn để liên kết cách phần với nhau.

0