K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

ĐOÀN KẾT SỨC MẠNH ĐỂ VƯỢT QUA COVID 19 NÈO =))

6 tháng 3 2022

hahaaaa

Nelson Mandela là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999 và là Tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu.

Trước khi trở thành Tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC).

Ông trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi vào năm 1994 sau 27 năm trong tù. Ông là một trong những nhà lãnh đạo được kính trọng nhất thế giới, người đã dẫn dắt cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid tại Nam Phi, thay thế nó bằng một nền dân chủ đa chủng tộc. Mặc dù Nelson Mandela đã ngã xuống, nhưng những câu nói bất hủ của ông sẽ còn mãi với thời gian và nhân loại.

Chúng ta hãy cùng đọc lại những câu nói nổi tiếng nhất của ông, những câu nói đã làm lay động trái tim biết bao con người, cho họ sức mạnh, niềm tin vào bản thân cũng như truyền cảm hứng cho họ đứng lên đấu tranh dành quyền lợi của mình trước sự kì thị, phân biệt đối xử.

Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc

'Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc' là một trong những câu nói nổi tiếng nhất của cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.

Trong cuộc sống chúng ta luôn bắt mình phải chạy theo những cuộc đua để khẳng định mình, để tìm kiếm những thứ mình mong muốn. Trong cuộc đua đó sẽ có người thắng kẻ thua, sẽ có người mỉm cười với những thành quả và có người rớt nước mắt tiếc nuối cho những gì đã qua. Nếu quá quan trọng kết quả thì chính chúng ta đẩy mình đến sự thất bại. Trên đường đời không có ai là người chiến thắng chỉ có người dám chiến đấu tới cùng cho những ước mơ còn dang dở mà thôi.

Có người đã từng nói rằng: Tôi không nhất định phải là người chiến thắng nhưng nhất định phải là người chiến đấu tới cùng. Bạn có biết vì sao lại như vậy không? Bởi nếu chúng ta chỉ biết đến kết quả thì những nỗ lực mình đã bỏ ra không được ghi nhận xứng đáng.

Trên hành trình làm người của mình quan trọng nhất đó chính là thái độ dám sống hết mình, dám làm những điều mình khao khát và ước mơ. Chỉ cần chúng ta không ngừng cố gắng thì thành công nhất định sẽ mỉm cười. Dù bạn vẽ cuộc đời đẹp đẽ bao nhiêu đi chăng nữa, thiếu đi màu sắc của thành công bức vẽ đó sẽ trở nên nhạt màu. Bởi vì thành công là ước mơ, khát vọng của mỗi con người trên thế gian này.

Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc? Đúng như cố Tổng thống Nam Phi nói bởi giây phút đứng trên đỉnh vinh quang nhiều khi không hạnh phúc bằng hành trình tìm kiếm những điều mà mình khao khát, ước mơ. Cũng giống như thành quả vậy, đó là điều chúng ta mong muốn nhất nhưng điều làm chúng ta nhớ mãi, ấn tượng nhất lại là chặng đường đi đến thành quả đó. Vậy nên, dù không phải là người chiến thắng bạn cũng đừng bao giờ buông tay từ bỏ. Người chiến thắng không phải là người giỏi nhất mà là người biết tận dụng mọi cơ hội và không bao giờ từ bỏ.

"Đừng đánh giá tôi dựa trên những thành công của tôi, hãy đánh giá tôi dựa trên số lần tôi gục ngã và đứng dậy trở lại".

Dưới đây là những câu nói bất hủ của "huyền thoại" Nelson Mandela:

“Dẫn đầu từ phía sau và để cho những người khác tin rằng họ đang dẫn đầu.”

“Vinh quang lớn nhất trong cuộc đời không phải là không hề thất bại mà đứng lên sau mỗi thất bại”.

“Mọi việc đều tưởng chừng như bất khả thi cho đến khi nó được hoàn thành”

“Nếu tôi lấy lại được thời gian của mình, tôi cũng hành động như vậy, và bất cứ ai dám tự nhận là con người cũng làm vậy.”

“Tôi thích những người bạn biết suy nghĩ độc lập bởi vì họ sẽ giúp bạn nhìn nhận vấn đề từ mọi khía cạnh.”

“Biết lo lắng những điều căn bản cho người khác, chúng ta sẽ tiến một chặng đường dài làm cho thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn như trong những mơ ước mãnh liệt của chúng ta.”

“Mọi người có thể biến đổi hoàn cảnh và đạt được thành công nếu họ khao khát và đam mê việc họ đang làm.”

“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất bạn có thể dùng để thay đổi thế giới.”

“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất bạn có thể dùng để thay đổi thế giới"

“Tôi đã học hỏi được rằng sự dũng cảm không thể không đi kèm nỗi sợ hãi, nhưng sự chiến thắng sẽ vượt qua điều đó. Một chiến binh can đảm không phải là người không cảm thấy sợ hãi, mà đó là người có thể chinh phục được nỗi sợ đó.”

“Tự do không phải chỉ là phá bỏ những xiềng xích, mà đó là còn là tôn trọng và đem lại tự do cho những người khác.”

“Vinh quang lớn nhất trong cuộc đời không phải là không hề thất bại mà đứng lên sau mỗi thất bại”

“Những nhà lãnh đạo đích thực phải sẵn sàng hy sinh tất cả cho sự tự do của những người dân của họ."

"Khi tôi bước đến với tự do, tôi biết rằng nếu không bỏ lại nỗi đau và sự căm thù lại phía sau, tôi sẽ vẫn ở trong tù ngục."

"Không ai sinh ra đã có lòng thù hằn với người khác bởi màu da, địa vị hoặc tôn giáo. Điều đó được hình thành qua giáo dục, và nếu họ có thể học thù ghét, thì họ cũng có thể học yêu thương. Tình yêu thì luôn tìm đến trái tim một cách tự nhiên hơn là thù hận".

Hãy trình bày suy nghĩ của mình qua câu ngạn ngữ Pháp sau :

 "Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ từ bỏ ước mơ"

Trong cuộc sống chúng ta cần sống thực tế nhưng điều đó không có nghĩa là phải từ bỏ ước mơ của mình. Em nghĩ sống thực tế có thể chính là nền tảng để mình xây dựng ước mơ

8 tháng 5 2016

HELP ME!

8 tháng 5 2016

ngu bo ma hoi cai deo j

 

6 tháng 10 2020

                                                                           Bài làm

                        Hồ Gươm ra đời liên quan đến 1 sự kiện lịch sử của Việt Nam : Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

6 tháng 10 2020

cảm ơn

25 tháng 10 2018

1+1=2

2+1=?

25 tháng 10 2018

Mình thấy bà vợ ấy rất lắm chuyện và tham lam hơn cả ông lão lúc thì đòi máng mới, nhà, danh vị,... 

=>Mk thấy ông lão rất đáng thương và bà lão rất tham lam, bội bạc.

Học tốt!!!

#Just Crazy#

28 tháng 3 2019

Câu 1 : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ.

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc:  Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.

Tóm tắt diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:

Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên

  • Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
  • Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.

Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên

Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

  • Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
  • Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa  và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

  • Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
  • Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
  • Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường
  • C2 ; Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.