Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;
Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận C c của mắt: O C c = OA’
Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
→ O C c = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.
a) tật cận thị, đeo kính cận là 1 TKPK có tiêu cự là 50cm
b) ảnh khi đeo kính cách mắt ≃5,6 cm
a . thấu kinh phân kỳ
b . Khi không đeo kính,người đó nhìn rõ được vật cách mình 30cm.Vì:
f = -30cm = > f = 20 cm
khi không đeo kính ấy nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt:
f=OC=>OC=30cm.
a) Bạn tuất bị tật cân thị Bởi khi không đeo kính bạn Tuấn có thể nhìn rõ các vật ở xa cách mắt 100 cm bằng tiêu cự của kính
-Điểm cực cận cách mắt 50 cm cho nên Khi không đeo kính Tuấn chỉ nhìn rõ các vật cách mắt 50 cm
Câu 1:
- Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ
- Tiêu cự của thấu kính là:
ADCT: \(G=\frac{25}{f}\Rightarrow f=\frac{25}{G}=\frac{25}{4}=6,25\)
- Để quan sát được ảnh thì vật phải đặt trong khoảng tiêu cự trước thấu kính
sao không ai chịu giúp tôi hết vậy?