Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Chúng ta đã làm quen được với nhiều chất trước đó rồi đúng không các em và thầy sẽ có một vài chất rất điển hình như khí hidro, lưu huỳnh . . . Một vài kim loại như sắt, đồng, kẽm, chì, nhôm . . . đều được tạo nên từ các nguyên tố hóa học tương tứng là H, S . . . Fe, Cu, Zn, Pb, Al
Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên
Trong quá trình học tập của chúng ta thường gặp rất nhiều hợp chất khác nhau. Một ví dụ điển hình đó chính là nước được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là oxy và hidro, muối ăn (Natri clorua) có công thức hóa học là NaCl và nó được tạo nên bởi 2 nguyên tố hóa học là Natri và Clo, axit sunfuric có công thức hóa học là H2SO4 được tạo nên từ 3 nguyên tố hóa học là hidro, lưu huỳnh và oxy . . .
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
sự oxi hóa là phản ứng giữa Oxi với 1 chất
phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
VD : S+O2 -to-> SO2
phản ứng phân hủy là phản ứng chỉ có 1 chất ban đầu tạo thành 2 hoặc nhiều chất sản phẩm
VD : 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2
phản ứng thế là phản ứng 2 giữa đơn chất và hợp chất , nguyên tử của đơn chất sẽ thay thế nguyên tử 1 nguyên tố khác trong hợp chất
VD : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
b,
+ Khi thu khí oxi người ta thường để ngửa miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nặng hơn không khí của oxi.
+ Còn khi thu hiđro người ta để úp miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nhẹ hơn không khí của hiđro.
a, Cách thu khí hiđro và oxi bằng cách đẩy nước thì đều dựa vào tính chất ít tan trong nước của chúng.
Bài làm:
Nguyên tử khối của Magie là 24.
Nguyên tử khối của Oxi là 16.
Nguyên tử Magie nặng hơn nguyên tử Oxi . Nặng gấp số lần là: \(\frac{24}{16}=\frac{3}{2}=1,5\) (lần)
NTK Magie=24
NTK Oxi=16
NT Magie nặng hơn và nặng hơn gấp 4 lần NT Oxi vì 24/16=3/2=1,5(lần)
FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ