Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD như NaCl tạo từ nguyên tố Na và nguyên tố Cl
H2SO4 tạo từ nguyên tố H, nguyên tố O, nguyên tố S
K2Cr2O7 tạo từ nguyên tố K, nguyên tố O và nguyên tố Cr
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
\(PTK\left[Al_2\left(SO_4\right)_3\right]=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(amu\right)\)
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
\(\text{#TNam}\)
`5` hợp chất vô cơ: \(\text{NaCl, CO}\)\(_2\)\(,\) \(\text{KOH,}\) \(\text{H}\)\(_2\)\(\text{CO}\)\(_3\)\(,\) \(\text{HCl}\)
`5` hợp chất hữu cơ: `C_12H_22O_11, CH_4, C_3H_8, C_2H_6O, CuSO_4`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`NaCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `Na, Cl`
`CO_2:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C, O`
`KOH:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `K,O,H`
`H_2CO_3:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `H,C,O`
`HCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `H,Cl`
Hợp chất hữu cơ:
`C_12H_22O_11:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CH_4, C_3H_8:` đều tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C,H`
`C_2H_6O:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CuSO_4:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `Cu, S, O`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`PTK_NaCl = 23+35,5=58,5 <am``u>`
\(PTK_{CO_2}\)`= 12+16*2=44 <am``u>`
`PTK_KOH= 39+16+1=56 <am``u>`
`PTK`\(_{H_2CO_3}\)`= 1*2+12+16*3=62 <am``u>`
`PTK_HCl= 1+35,5=36,5 <am``u>`
Hợp chất hữu cơ:
`PTK`\(_{C_{12}H_{22}O_{11}}\)`=12*12+1*22+16*11=342 <am``u>`
`PTK`\(_{CH_4}\)`= 12+1*4=16 <am``u>`
`PTK`\(_{C_3H_8}\)`=12*3+1*8=44 <am``u>`
`PTK`\(_{C_2H_6O}\)`=12*2+1*6+16=46 <am``u>`
`PTK`\(_{CuSO_4}\)`=64+32+16*4=160 <am``u>`