Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
Ở nhiệt độ 80 độ C
\(S_{Na_2SO_4}=48,5g\)
148,5g ddbh có 48,5gNa2SO4 và 100g H2O
1782g ddbh có 582g Na2SO4 và 1200g H2O
Gọi x là số mol của \(Na_2SO_4.5H_2O\)
\(m_{Na_2SO_4\left(ktinh\right)}=142x\)
\(m_{H_2O}=90x\)
\(S_{10}=\dfrac{582-142x}{1200-90x}.100=6\)
\(\Rightarrow x=3,734\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4.5H_2O}=3,734.232=866,288\left(g\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
a) \(\left(5x-2y\right)Al+\left(6\left(3x-y\right)\right)HNO_3\underrightarrow{o}\left(5x-2y\right)Al\left(NO_3\right)_2+3N_xO_y+\left(3\left(3x-y\right)\right)H_2O\)b) \(3Fe_3O_4+4Al\underrightarrow{o}9Fe+4Al_2O_3\)
c) \(10FeSO_4+8H_2SO_4+2KMnO_4\underrightarrow{o}5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Gọi công thức tinh thể muối là MgSO4.nH2O
ta có:120g MgSO4 ngậm 18n g H2O
1,58g MgSO4 ngậm 0,237n g H2O
135,1g dung dịch chứa 35,1 g MgSO4 và 100g H2O
--> 100g dung dịch chứa 25,98g MgSO4 và 74,02g H2O
--> Sau khi cho thêm 1g MgSO4,trong dung dịch còn: 25,4g MgSO4 và (74,02-0,237n)g H2O
Tỉ lệ:
24,4 / 74,02-0,237n = 35,1/100
n=7
Vậy công thức tinh thể muối là MgSO4.7H2O
SNa2SO4 = \(\dfrac{50}{150}.100=33,33\left(g\right)\) < 48,8g
=> Dd thu được chưa bão hòa
\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)
Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)
Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)