Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật cháy để cho vật không tiếp xúc với không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
a, Vì không có điều kiện thỏa mãn là nhiệt độ cao
b, Theo nguyên tắc thì làm giảm nồng độ oxi tiếp xúc với củi như ta có thể phủi tro lên, dội nước hay dùng bình đựng khí CO2 v.v...
a) Vì cần phải có nhiệt độ cao thích hợp thì phản ứng giữa oxi và củi, than mới xảy ra.
b) Để dập tắt nó thì dùng nước hoặc phủ cát, tro lên củi, than để chúng không tiếp xúc với oxi.
Phương trình các phản ứng tạo ra bazơ và axit:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Na2O + H2O → 2NaOH.
SO3 + H2O → H2SO4.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
* Nhận biết dung dịch axit:
- Quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.
* Nhận biết dung dịch bazơ:
- Quỳ tím hóa xanh.
- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
Bước 1 : điều chế khí O2 bằng cách phân hủy KMnO4
pthh : 2KMnO4 -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2
Bước 2 Lấy khí O2 vừa thu được Tác dụng với Cu ở nhiệt độ cao sẽ thu được CuO
Bazo:
P2O5+3H2O -------> 2H3PO4
SO3+H2O ------>H2SO4
Và còn nhiều phản ứng nữa. Nhưng bạn cần nhớ các oxit axit tác dụng với nước thì sinh ra các axit tương ứng.
Còn bazo:
CaO+H2O----->Ca(OH)2
Al2O3+3H2O------> 2Al(OH)3
Các oxit bazo phản ứng với nước tạo ra các bazo tương ứng.
Cách nhận biết dung dịch bazo và dung dich ãit là:
Nếu dung dich bazo nếu cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho quỳ tím biến thành màu xanh. Còn dung dịch axit khi cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho giấy quỳ tím biến thành màu đỏ.
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(0.4......0.3..........0.2\)
\(Al_2O_3:\) oxit bazo => Nhôm oxit
\(m_{Al_2O_3}=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
-> Phân loại: Phản ứng hóa hợp
-> \(Al_2O_3\) : nhôm oxit
b) So sánh:
\(\dfrac{n_{Al}}{4}=0,1< \dfrac{n_{O_2}}{3}=0,1333\)
=> Al hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2
Cacbonnat kí hiệu là CO3
-
Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2
Cacbonnat kí hiệu là CO3
Em ơi, nếu em muốn trả lời tốt mấy câu này í thì em nên học bài 26: oxit hóa 8, nó sẽ giúp em cho phần này ( nếu chưa học thì lên yt gõ kênh Hóa học online )
TL:
PT
TK CHO M
HT
ok bạn