Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Á:
- Địa hình: 3 khu vực chính (Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông và Nam Xi-bia).
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa mùa đông, lũ trùng vào mùa xuân.
- Các đới thiên nhiên chính: cực và cận cực, ôn đới.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
- Địa hình: có các hệ thống núi bao bọc xung quanh.
- Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt.
- Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới và cận nhiệt.
Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực:
- Địa hình: độ cao trung bình lớn nhất trên Trái Đất. Đại bộ phận lãnh thổ bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
- Khoáng sản: giàu có (than, sắt, dầu mỏ).
- Khí hậu: lạnh nhất, nhiều gió bậc nhất và khô nhất trên Trái Đất.
- Thực vật rất nghèo nàn. Ven lục địa, trên các đảo và vùng biển xung quanh có nhiều loài động vật chịu được lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi,…
- Thiên nhiên châu Á có đặc điểm nổi bật: Thiên nhiên đa dạng, có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Những đặc điểm ấy có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Ví dụ: Đặc điểm sông, hồ châu Á
– Mạng lưới sông ngòi khá phát triển với nhiều hệ thống sông lớn, tuy nhiên phân bố không đều và chế độ nước phức tạp.
– Khu vực bắc Á: mạng lưới sông dày, sông thường bị đóng băng vào mùa đông, mưa lũ vào mùa xuân.
– Khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày, nhiều sông lớn, mùa lũ trùng với mùa khô, mùa cạn trùng với mùa khô.
– Tây Nam Á, Trung Á: mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
– Các hồ lớn như hồ Ca-xpi, Bai-can, A-ran… được hình thành từ đứt gãy hoặc miệng núi lửa.
=> Ý nghĩa đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
– Các con sông ở châu Á có vai trò rất quan trọng, là cái nôi hình thành một số nền văn minh như Hoàng Hà, Ấn – Hằng,…
+ Ngày nay, sông ngòi châu Á có vai trò vô cùng quan trọng trong giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường nước và xây dựng những công trình thủy lợi là thách thức mỗi quốc gia phải đối mặt.
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
– Địa hình:
+ Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m.
+ Bề mặt khá bằng phẳng.
+ Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới.
+ Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.
+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.
+ Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.
– Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.
+ Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.
+ Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.
Đặc điểm địa hình châu Nam Cực:
+ Bề mặt khá bằng phẳng
+ Là một cao nguyên băng khổng lồ, với 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m có độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m.
+ Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới, nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.
+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu bên trong, lượng mưa và tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.
+ Là khu vực có gió và bão nhiều nhất thế giới.
– Đặc điểm giới sinh vật ở châu Nam Cực:
+Khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật nghèo nàn.
+ Giới động vật vùng biển phong phú hơn do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng rất phong phú. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.
+ Gần như toàn bộ lục địa là một hoang mạc lạnh, đều không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.
Khí hậu ấm lên sẽ ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên của châu Nam Cực: nhiệt độ tăng làm băng bị tan, dẫn đến sự thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.