K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Nước từ các con sông, biển, ao, hồ, .... bốc hơi lên cao, lúc lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước nhỏ ( khi chũng đứng gần nhau tạo thành những hình thù khác nhau ta gọi là mây ), những hạt nước nhỏ này rơi xuống đất tạo thành mưaundefined

- Thủy triều chính là hiện tượng nước biển, nước sông… lên xuống trong một chu kỳ thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển thiên văn.

còn nguyên nhân thì mik ko bik nha ...

28 tháng 5 2019

- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.

- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.

1 tháng 6 2017

- Ở Thành phố Hồ Chí Minh tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9, lượng mưa là 327mm.

-Tháng có mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa là 4,1mm.

1 tháng 6 2017

Dựa vào biểu đồ này, cho ta biết:

- TP. HCM tháng 9 là tháng có lượng mưa nhiều nhất.

=) Lượng mưa khoảng 328mm.

- TP. HCM tháng 2 có lượng mưa ít nhất:

=) Lượng mưa khoảng 1mm.

27 tháng 4 2019

1)

- Sơ đồ

Hình ảnh có liên quan

- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều

- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).

- Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

2)

- do ảnh hưởng của những nhân tố khí áp, gió, dòng biển, địa hình và dông.


5 tháng 5 2019

Câu 1:

Câu 2:

Mưa có sự khác nhau từ xích đạo về 2 cực :

- Vùng xích đạo mưa nhiều vì: Có khí áp thấp hút gió, đường xích đạo chủ yếu chạy qua biển và đại dương, vùng nhiệt đới nóng ẩm, có rừng xích đạo ẩm ướt, ảnh hưởng của giải hội tụ nhiệt đới, bão, dòng biển nóng.

- Vùng chí tuyến mưa ít vì: Có hai vành đai áp cao chí tuyến có gió thổi đi không có gió thổi tới, chủ yếu là diện tích lục địa nên vùng sâu trong lục địa ít chịu tác động của gió từ biển, diện tích hoang mạc, sa mạc lớn.

- Vùng ôn đới mưa nhiều vì: Có hai vành đai áp thấp ôn đới, có gió tây ôn đới ẩm gây mưa nhiều.

- Về hai cực mưa càng ít vì: Có khí áp cao, không khí lạnh không bốc hơi được, không có gió thổi tới, có dòng biển lạnh.

9 tháng 12 2021

ĐẠI HỘI NHÂN DÂN
                                  | BẦU RA
 _________________|____________________
\|/                               \|/                                      \|/
HỘI                    TÒA  ÁN                                   
ĐỒNG                    6000
500                    THẨM PHÁN
NGƯỜI
 

14 tháng 1 2022

Hình 5 Bài 10 (SGK Lịch Sử trang 47-SGK "Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống")

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

2 tháng 10 2021

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]