Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
1. 4P + 5O2 ---> 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 ---> 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
5. Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
6. Na2O + CO2 ---> Na2CO3
7. MgCO3 ---> MgO + CO2
8. 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
9. Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
a)
$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$
b)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
c)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1
\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)
Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.
\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
1. Khí Hiđro+Chì(||)oxit---->Chì +nước
H2 + PbO -to-> Pb+ H2O
2. Điphotpho pentaoxit +nước--> axit photphoric
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
3. Magiê+axitClohiđric---> magiê clorua+khí Hiđro.
Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
4. Natri +nước ----> natri hidroxit+khí hiđro
Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
5. Bari oxit+nước --> bari hidroxit.
BaO + H2O -> Ba(OH)2
6. Kali clorat --> Kali clorua+khí oxi
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
7. Sắt từ oxit+khí hiđro--->sắt+nước
Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
8. Canxi +nước-->canxi hidroxit+khí hiđro
Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2
9. ..............+..........--> Kali oxi.
4 K + O2 -to-> 2 K2O
10. Khí Hiđro+sắt(|||)oxit--->sắt+nước
3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O
11. Kẽm +axit sunfuric--->kẽm sunfat +khí hiđro.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
12. Lưu huỳnh trioxit +nước-->axit sunfuric.
SO3 + H2O -> H2SO4
1/
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2
= 6,59 + 7,39 - 13,6 = 0,38 gam
b/????
2/
a/ 4Cr + 3O2 ===> 2Cr2O3
b/ 2Fe + 3Br2 ===> 2FeBr3
c/ 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2
d/ BaCl2 + 2AgNO3 ===> Ba(NO3)2 +2AgCl
4/
PTHH: FexOy + yCO ===> xFe + yCO2
Sau khi cân bằng ta được phương trình hóa học :
a.4Cr + 3O2 => 2Cr2O3
b.2Fe + 3Br2 => 2FeBr3
c. 2KClO3 => 2KCl + 3O2
d.BaCl2 + 2AgNO3 => Ba(NO3)2 + 2AgCl
a. \(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)
b. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c. \(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
d. \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a) Zn + HCl -> ZnCl 2 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1 : 2 : 1 : 1
c) mZn + MHCl = mZnCl + mH
130 + mHCl =2,72 +4
mHCl =(2,72+4) - 130
Còn lại bạn tự tính nhé !
a) Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2
1ntử : 2 ptử : 1 ptử : 1 ptử
c) Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
\(\Rightarrow\)mHCl= (mZnCl2 + mH2) - mZn
\(\Rightarrow\)mHCl= (2,72 + 4) -1,3
\(\Rightarrow\)mHCl= 5,42
Hình như mZn bạn bị nhầm nên mik lm thành 1,3g
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
PbO +H2-to>Pb +H2O
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới
a) pư thuộc loại phản ứng thế
b) \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,02 0,04 0,02 0,02
\(m_{ZnCl_2}=136.0,02=2,72\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\
C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1M\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (Phản ứng thế)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(Fe_2O_3+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (Phản ứng thế)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
=> Phản ứng thế
CO2 + H2O → H2CO3
=> Phản ứng hóa hợp
Fe2O3 + H2 \(^{\underrightarrow{to}}\) Fe + H2O
=> Phản ứng thế