Hãy biết nói lời xin lỗi"

Các bạn ưi, giúp mk nha, đag cần...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

I. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bàn về lời xin lỗi, suy nghĩ về vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống

Ví dụ:

Người xưa từng nói: “Nhân bất thập toàn”, nghĩa là không ai sinh ra đã trở nên hoàn hảo. Sai lầm là một biểu hiện thường thấy trong cuộc sống con người. Có những sai lầm mới có những thành công. Từ con người bình thường đến các vĩ nhân đều có những sai lầm nhất định trong cuộc đời và sự nghiệp của mình. Lời xin lỗi luôn là một hành động cần thiết trong cuộc sống. Mỗi khi sai lầm xảy ra để hạn chế những hậu quả đáng tiếc và làm cho tâm hồn được bình yên hơn thì lời xin lỗi thực sự cần thiết.

II. Thân bài:

1. Giải thích

- "Xin lỗi": là hành động tự nhận khuyết điểm, sai lầm về mình, là sự đồng cảm, sẻ chia đối với người bị ta làm tổn thương, thiệt hại. Biết xin lỗi là mong muốn được đền bù thiệt hại và tha thứ.

- Xin lỗi không chỉ là cách thể hiện thái độ biết lỗi, tự nhận thấy sai lầm mà còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử giữa người với người.

2. Bàn luận:

a) Biểu hiện của người biết nói lời xin lỗi:

- Luôn chủ động mở lời xin lỗi, tự nhận khuyết điểm về mình khi gây ra một lỗi lầm, hoặc một hành động sai trái gây ra hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến người khác.

- Tích cực tìm cách khắc phục hậu quả đã gây ra.

- Biết nhận thấy sai lầm của mình và mong muốn được khắc phục.

- Người biết nói lời xin lỗi luôn sống hiền hòa, chuẩn mực, quan tâm, kính nhường và tôn trọng người khác.

b) Tại sao sống phải biết nói lời xin lỗi?

- Xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa của con người, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội.

- Lời xin lỗi chân thành phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

- Xin lỗi là một phép lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự văn minh và thái độ tôn trọng con người.

- Lời xin lỗi chân thành có thể cứu vãn được sự việc đáng tiếc có thể đã xảy ra.

- Xin lỗi đúng cách, đúng lúc giúp ta tránh được những tổn thất về vật chất và tinh thần.

- Lời xin lỗi còn để thể hiện sự chia sẻ, đồng cảm với mọi người.

- Lời xin lỗi chân thành hàn gắn những chia rẽ và hận thù do những lỗi lầm ấy gây nên.

- Xin lỗi còn để dạy cho con cái biết học cách lớn lên là người có ý thức trách nhiệm.

- Biết nói lời xin lỗi giúp cho cuộc sống của chúng ta được an lành, hạnh phúc hơn.

3. Bài học nhận thức và hành động

- Biết sống chân thành, tôn trọng, quý trọng người khác, thành thật nhận khuyết điểm về mình, không được né tránh trách nhiệm hay ngụy biện về hành động của mình.

- Lời xin lỗi phải xuất phát từ đáy lòng mới thật sự hữu dụng.

- Hiểu rõ đối tượng là ai để bày tỏ thái độ xin lỗi một cách đúng đắn và hiệu quả nhất.

- Xin lỗi đúng lúc, đúng nơi sẽ làm cho người được xin lỗi thấy dễ tha thứ hơn, đặc biệt cần biết sửa sai sau khi xin lỗi.

III. Kết bài:

- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi trong các mối quan hệ cuộc sống.

- Nêu quan điểm của mình về vấn đề này.

Good luck!

1 tháng 8 2019

Tham khảo:

Trong cuộc sống của chính chúng ta luôn luôn hiện hữu hai từ đó chính là lời cảm ơn và sự xin lỗi. Người ta luôn phân vân về giá trị của lời xin lỗi là những gì mà nó lại quan trọng như vậy? “Nhân vô thập toàn” chính là lời của các bậc tiền nhân đã để lại cho con cháu, và đó cũng được xem là một trong những lý do để cho ta biết được lời xin lỗi cũng thật quan trọng với cuộc sống của con người chúng ta từ xưa cho đến nay.

Đầu tiên ta phải hiểu được thế nào là xin lỗi? Xin lỗi được đánh giá không phải là một trong những nét tế nhị có tính xã hội. Nó dường như đã được nâng lên như chính là một lễ nghi quan trọng, đó cũng chính là một cách chứng tỏ lòng kính trọng cũng như thiện cảm đối với người bị hàm oan. Thực sự ta cũng như biết được đó cũng chính là một cách để cho mỗi chúng ta như phải thừa nhận một hành vi mà nếu bỏ qua, có thể làm hại đến mối liên hệ nào đó có chiều hướng xấu đi.

Nói đi rồi cũng sẽ nói lại, bởi ta như biết được rằng chính xin lỗi có khả năng hóa giải cơn giận và ngăn chặn được cho ta biết bao nhiêu những hiểu lầm có thể có trong tương lai. Khi một người mắc lỗi lầm một sự xin lỗi chân thành chắc chắn sẽ làm cho đối phương bỏ qua. Nhưng hờn giận cũng chỉ cầ n một câu xin lỗi chân thành thôi là được hóa giải tức thì. Trong cuộc sống ta như cũng biết được rằng chính những người có cảm giác bị xúc phạm trước đó dường như lại cũng có cảm giác như được “hàn vết thương” khi chính những người làm lỗi nhận ra lỗi của mình. Thực sự lời xin lỗi khiến cho chúng ta như thấy được ấm lòng hơn biết bao nhiêu. Chính lời xin lỗi nó như đã hàn gắn lại cho chúng ta được những vết thương mà người có lỗi gây ra. Và thêm một vấn đề liên quan đó chính là con người cũng cần phải có lòng vị tha để cho người mắc lỗi có thể có được cơ hội để xin lỗi.

Đặc biệt hơn khi mà chính chúng ta lỡ xúc phạm đến người nào, đặc biệt nếu người đó là cha mẹ ruột, thì dường như chính những sự hối hận và xấu hổ khiến chúng ta khó chịu bần thần. Nhất là khi chúng ta mà xin lỗi và chịu trách nhiệm về hành động của mình, thì chắc chắn rằng chúng ta có thể gột bỏ được mặc cảm tự trách móc và có tội. Một lời xin lỗi có khả năng làm “dịu” đi những bản tính xấc xược nhất. Điều đáng nói ở đây đó chính là mỗi người chúng ta khi mà đã có can đảm nhìn nhận là chúng ta sai và vượt qua cái “vướng vướng” hay những sự ngang tàng, cái “tôi’ tự trọng quá cao khi muốn xin lỗi chúng ta sẽ nhận được sự tha thứ.

Một lời xin lỗi làm chúng ta hòa hợp trở lại trên bình diện cảm xúc với bạn bè và người thân của mình hơn. Đặc biệt hơn dó chí là khi làm lỗi ta có thể thấy giữa mình và nạn nhân của ta có một khoảng cách.

Nhưng cho dù là lời cảm ơn hay xin lỗi thì chúng ta cũng không nên lạm dụng nó một cách quá nhiều. Nhưng bạn biết đó khi mà chúng ta cứ làm sai, ta lại cứ xin lỗi vì biết chắc rằng người kia cũng sẽ tha thứ cho bạn. Liệu rằng người ta có tha thứ cho bạn khi bạn cứ mắc phải những sai lầm. Khi sai lầm ảnh hưởng đến người khác bạn lại cứ xin lỗi một cách quen thuộc, song lại không thực sự đổi thay đúng với giá trị của lời xin lỗi. Thì trong những lần về sau sẽ còn ai tha thứ cho bạn nữa chứ? Hãy nhớ rằng giá trị của lời xin lỗi chính là lời hứa, mà lời hứa này nó lại như gắn liền với chính lòng tự trọng của bạn. Không ai là không tránh khỏi được những sai lầm cả, nhưng quan trọng hơn là đằng sau những sai lầm đó bạn biết được để mà sử nó theo đúng ciều hướng tốt nhất. Sự tự trọng cũng do lời hứa, lời xin lỗi của bạn mà tạo thành. Một người khi có lòng tự trọng cao, khi họ mắc phải những sai lầm thì họ rất khó lòng xin lỗi mặc dù biết mình sai. Nhưng đã xin lỗi thì họ luôn luôn tâm niệm và quyết sao cho sửa chữa bằng được những lỗi lầm họ đã gây ra. Có thể cách sửa chữa những sai trái của họ chính là họ như sống tốt hơn, chan hòa hơn, sống thiện hơn.

Hãy biết nói lời xin lỗi khi mình sai và quan trọng hơn là đằng sau lời xin lỗi đó chính là những hành động cụ thể và sửa sai. Đừng xin lỗi xong mà không quan tâm những việc mình làm sau đó. Bởi khi bạn làm sai một điều gì đó với một người thì cho dù tha thứ cho bạn nhưng con tim họ cũng đã in hằn những vết thương. Hãy biết nói lời xin lỗi và có trách nhiệm với lời nói của mình để thấy được lời xin lỗi thực sự có giá trị.

1 tháng 8 2019

Trong cuộc sống của chính chúng ta luôn luôn hiện hữu hai từ đó chính là lời cảm ơn và sự xin lỗi. Người ta luôn phân vân về giá trị của lời xin lỗi là những gì mà nó lại quan trọng như vậy? “Nhân vô thập toàn” chính là lời của các bậc tiền nhân đã để lại cho con cháu, và đó cũng được xem là một trong những lý do để cho ta biết được lời xin lỗi cũng thật quan trọng với cuộc sống của con người chúng ta từ xưa cho đến nay.

Đầu tiên ta phải hiểu được thế nào là xin lỗi? Xin lỗi được đánh giá không phải là một trong những nét tế nhị có tính xã hội. Nó dường như đã được nâng lên như chính là một lễ nghi quan trọng, đó cũng chính là một cách chứng tỏ lòng kính trọng cũng như thiện cảm đối với người bị hàm oan. Thực sự ta cũng như biết được đó cũng chính là một cách để cho mỗi chúng ta như phải thừa nhận một hành vi mà nếu bỏ qua, có thể làm hại đến mối liên hệ nào đó có chiều hướng xấu đi.

Nói đi rồi cũng sẽ nói lại, bởi ta như biết được rằng chính xin lỗi có khả năng hóa giải cơn giận và ngăn chặn được cho ta biết bao nhiêu những hiểu lầm có thể có trong tương lai. Khi một người mắc lỗi lầm một sự xin lỗi chân thành chắc chắn sẽ làm cho đối phương bỏ qua. Nhưng hờn giận cũng chỉ cầ n một câu xin lỗi chân thành thôi là được hóa giải tức thì. Trong cuộc sống ta như cũng biết được rằng chính những người có cảm giác bị xúc phạm trước đó dường như lại cũng có cảm giác như được “hàn vết thương” khi chính những người làm lỗi nhận ra lỗi của mình. Thực sự lời xin lỗi khiến cho chúng ta như thấy được ấm lòng hơn biết bao nhiêu. Chính lời xin lỗi nó như đã hàn gắn lại cho chúng ta được những vết thương mà người có lỗi gây ra. Và thêm một vấn đề liên quan đó chính là con người cũng cần phải có lòng vị tha để cho người mắc lỗi có thể có được cơ hội để xin lỗi.

Đặc biệt hơn khi mà chính chúng ta lỡ xúc phạm đến người nào, đặc biệt nếu người đó là cha mẹ ruột, thì dường như chính những sự hối hận và xấu hổ khiến chúng ta khó chịu bần thần. Nhất là khi chúng ta mà xin lỗi và chịu trách nhiệm về hành động của mình, thì chắc chắn rằng chúng ta có thể gột bỏ được mặc cảm tự trách móc và có tội. Một lời xin lỗi có khả năng làm “dịu” đi những bản tính xấc xược nhất. Điều đáng nói ở đây đó chính là mỗi người chúng ta khi mà đã có can đảm nhìn nhận là chúng ta sai và vượt qua cái “vướng vướng” hay những sự ngang tàng, cái “tôi’ tự trọng quá cao khi muốn xin lỗi chúng ta sẽ nhận được sự tha thứ.

Một lời xin lỗi làm chúng ta hòa hợp trở lại trên bình diện cảm xúc với bạn bè và người thân của mình hơn. Đặc biệt hơn dó chí là khi làm lỗi ta có thể thấy giữa mình và nạn nhân của ta có một khoảng cách.

Nhưng cho dù là lời cảm ơn hay xin lỗi thì chúng ta cũng không nên lạm dụng nó một cách quá nhiều. Nhưng bạn biết đó khi mà chúng ta cứ làm sai, ta lại cứ xin lỗi vì biết chắc rằng người kia cũng sẽ tha thứ cho bạn. Liệu rằng người ta có tha thứ cho bạn khi bạn cứ mắc phải những sai lầm. Khi sai lầm ảnh hưởng đến người khác bạn lại cứ xin lỗi một cách quen thuộc, song lại không thực sự đổi thay đúng với giá trị của lời xin lỗi. Thì trong những lần về sau sẽ còn ai tha thứ cho bạn nữa chứ? Hãy nhớ rằng giá trị của lời xin lỗi chính là lời hứa, mà lời hứa này nó lại như gắn liền với chính lòng tự trọng của bạn. Không ai là không tránh khỏi được những sai lầm cả, nhưng quan trọng hơn là đằng sau những sai lầm đó bạn biết được để mà sử nó theo đúng ciều hướng tốt nhất. Sự tự trọng cũng do lời hứa, lời xin lỗi của bạn mà tạo thành. Một người khi có lòng tự trọng cao, khi họ mắc phải những sai lầm thì họ rất khó lòng xin lỗi mặc dù biết mình sai. Nhưng đã xin lỗi thì họ luôn luôn tâm niệm và quyết sao cho sửa chữa bằng được những lỗi lầm họ đã gây ra. Có thể cách sửa chữa những sai trái của họ chính là họ như sống tốt hơn, chan hòa hơn, sống thiện hơn.

Hãy biết nói lời xin lỗi khi mình sai và quan trọng hơn là đằng sau lời xin lỗi đó chính là những hành động cụ thể và sửa sai. Đừng xin lỗi xong mà không quan tâm những việc mình làm sau đó. Bởi khi bạn làm sai một điều gì đó với một người thì cho dù tha thứ cho bạn nhưng con tim họ cũng đã in hằn những vết thương. Hãy biết nói lời xin lỗi và có trách nhiệm với lời nói của mình để thấy được lời xin lỗi thực sự có giá trị.

9 tháng 5 2018
Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Với mỗi chúng ta, ngày nay sống là cần phải có những phẩm chất tâm hồn đẹp, rèn luyện kỹ năng sống cũng như việc rèn luyện chúng ta phải sống sao cho tốt đối với con người với nhau. Trong giao tiếp cũng như trong cách ứng xử, lời xin lỗi đóng vai trò hết sức trọng trọng việc giữ mối quan hệ của cá nhân với xã hội. Có ý kiến cho rằng: phải nói lời xin lỗi. Đúng, đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Và chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nói lời xin lỗi rồi đúng không? Lời xin lỗi chính là lời xin để chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Trong cuộc sống này, ít nhiều ta cũng đã từng nghe những lời xin lỗi xung quanh ta. Những lời xin lỗi ấy có thể là: "Xin lỗi bạn có thể chỉ giúp mình đường tới bưu điện được không?", " xin lỗi mẹ,hôm nay con không ngoan không nghe lời mẹ."… Lời xin lỗi thì rất nhiều, điều ấy không có nghĩa là đều thể hiện thái độ có lỗi và mong người kia tha thứ, mà nó còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử với người lớn. Vậy tại sao ta phải nói lời xin lỗi nhỉ? Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối lỗi. Ví dụ như ta mượn đồ của bạn mà ta lỡ làm mất thì ngoài việc xin lỗi ra ta còn phải nói với bạn ấy rằng ta sẽ cố gắng tìm lại hoặc bằng cách nào đó để có thể chuộc lỗi với người đó. Lời xin lỗi còn là một điều hết sức quan trọng khiến con người ta có thể cùng chung sống và hòa hợp lẫn nhau. Có người cho rằng: " Lời xin lỗi không có nghĩa là mình đã làm sai còn người khác đã hành động đúng, mà nó có nghĩa là người ấy quan trọng với ta mối quan hệ ấy chúng ta muốn được giữ hơn là những điều đã xảy ra."Lời xin lỗi chân thành và đúng lúc không làm hạ thấp mà có khi làm tăng phẩm giá của người dám nhận lỗi.Lời xin lỗi thật đáng quý nhưng đáng quý hơn vẫn là những hành động khắc phục lỗi lầm mình đã gây ra. Cuộc sống là những va chạm, những đụng độ, khó khăn. Tại sao có những cuộc đánh nhau cuộc cải vả mà không có điểm dừng. Chỉ tại chẳng có ai chịu nhận lỗi lầm của mình, chẳng biết lỗi từ phía ai. Những mâu thuẫn ấy sẽ được chấm dứt khi có một lời xin lỗi. Chỉ cần một chút nhẫn nhịn, từ bỏ cái tôi của mình vượt lên cái sỉ diện hảo của mình thì kẻ mạnh sẽ xuất hiện, làm dịu cái khó trước mắt. Vậy, lời xin lỗi chẳng phải là liều thuốc hữu dụng giải quyết được mọi vấn đề rối răm hay sao? Một lời xin lỗi vụng về vẫn còn tốt hơn là sự im lặng. Hãy để lời xin lỗi xuất phát từ đáy lòng của chúng ta với một thái độ hết sức chân thành và thành tâm nhất có thể. Hãy đưa lời xin lỗi tới người cần nhận đến một cách sớm nhất và phải thật thành tâm sửa chữa lỗi lầm ấy bạn nhé! "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Đúng vậy, lời xin lỗi cũng như thế, nó không mất tiền mua. Chỉ cần ta thật chân thành biết nhận lỗi và sữa chữa lỗi lầm của mình thì lời xin lỗi cũng chẳng hạ thấp được phẩm chất hay hạ thấp cái si diện hảo của bạn. "Phải biết nói lời xin lỗi" điều này chắc chắn đúng đối với tất cả chúng ta, nó sẽ giúp chúng ta giữ được nhiều mối quan hệ trong cuộc sống này. Và nó sẽ khiến ta cảm thấy cuộc sống này có ý nghĩa hơn. Nhớ nhé!
6 tháng 5 2018

Loài người chúng ta, từ thời “Ăn lông ở lỗ” đến xã hội văn minh ngày nay lúc nào cũng được sự che chở của “mái nhà thiên nhiên” mà sống vui, sống khỏe và phát triển không ngừng. Cho nên nói đến thiên nhiên ta cảm thấy nó rất gần gũi thân thương. Bởi “thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên”.

Chân lí ấy đã được khẳng định hùng hồn qua thực tế cuộc sống của con người chúng ta.

Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu thiên nhiên là gì ? Thiên nhiên là tất cả những gì ở bên ngoài con người, xung quanh con người, không do bàn tay của con người làm nên. Thiên nhiên còn là bầu trời, là rừng, là biển, là sông, là suối, là cây cỏ, chim muông... Tất cả những thứ đó luôn luôn ở bên cạnh con người để bảo vệ và giúp ích cho con người.

Từ bao đời nay, thiên nhiên là nguồn sống vô tận của con người: cơm, gạo, thịt, cá, cây trái, nhà để ở, nước để uổng, quần áo để mặc, khí trời để thở... đều do thiên nhiên cung cấp. Con người càng lúc càng văn minh, càng tiến bộ đã tự mình tạo nên nhiều sản phẩm. Muốn làm được những điều ấy, con người rất cần sự giúp đỡ của thiên nhiên, từ đó ta lại càng thấy sự ích lợi của thiên nhiên nhiều hơn. Xưa kia con người cần mặt trời chỉ để sưởi ấm và chiếu sáng nay con người cần mặt trời để làm nguồn năng lượng quan trọng trong sản xuất và đời sống. Rừng xanh giờ đây không chỉ là nguồn lâm sản dồi dào với những cây gỗ quý, những cây thuốc chữa bệnh mà còn là nguồn điều hòa lũ lụt, là lá phổi khổng lồ để cho con người hít thở. Những dòng thác gầm réo, những con suối trong mát, những dòng sông cuồn cuộn chảy không chỉ là một bức tranh phong cảnh mà còn là con đường giao lưu, nguồn thủy sản, hơn thế nó cung cấp điện năng khổng lồ.

Hơn nữa, thiên nhiên còn rất cần cho đời sống tinh thần của con người. Sau những ngày tháng làm việc vất vả cực nhọc trong phòng làm việc, trong nhà máy, ở trong thành phố chật hẹp đầy bụi khói, con người đến với thiên nhiên sẽ cảm thấy vô cùng sảng khoái, thiên nhiên sẽ giúp con người tái tạo lại khỏe, niềm vui sống và nhiệt tình lao động. Đôi khi được nhìn ngắm màu xanh của lá, nghe liếng suôi róc rách bên rừng, vui đùa trên bãi biển cũng đã khiến cho tâm hồn con người lấy được sự thư thái và thanh thản. Nhìn đóa hoa nở. ngắm cảnh chân trời, con người cũng có thể cảm nhận một niềm vui lớn quên hết những phiền muộn ưu tư. Chính thiên nhiên đã làm cho tâm hồn con người trở nôn cao rộng mênh mông như trời như biển.

Vẻ đẹp của thiên nhiên còn đem đến cho con người khát vọng suy nghĩ về cái đẹp và sáng tạo nên cái đẹp cho mình. Cái đẹp của một cảnh bình minh, một cảnh hoàng hôn... làm xao xuyến bao nghệ sĩ để tạo nên thơ, ca, nhạc, họa. Nhà khoa học từ thiên nhiên mà rút ra những quy luật của sự sống để từ đó mà sáng tạo nên những công trình phục vụ cho cuộc sống con người. Thiên nhiên quá là nguồn sáng tạo của thơ ca nghệ thuật, là nguồn nghiên cứu phát minh của khoa học kĩ thuật.

Thiên nhiên có ích như thế, cần thiết với con người là thế. Cho nên từ xưa con người đã yêu mến và bảo vệ thiên nhiên như người bạn quý. Văn chương nghệ thuật bao giờ cũng trân trọng yêu quý thiên nhiên. Các nhà hội họa, nhà văn, nhà thơ, các nhạc sĩ đều dành cho thiên nhicn một tinh cảm đặc biệt... Những bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã nâng giá trị vốn có của thiên nhiên lên một bậc. Đọc thơ của các thi sĩ ta càng thấy thiên nhiên muôn màu, muôn vẻ. Nguyễn Trãi thì:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yên hà nặng vạy then.

Còn Nguyễn Du lại là:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.

Đọc thơ Hồ Chí Minh ta lại thấy thiên nhiên thực sự là con người, là bạn đồng tâm, đồng chí, từ ánh trăng qua cửa sổ phòng giam hay núi rừng Việt Bắc, đến bóng cây cổ thụ, nhành hoa, tiếng suối giữa rừng đêm.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Mỗi chúng ta ai cũng hiểu được sự cần thiết của thiên nhiên trong cuộc sống của con người, thì phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên như một người hạn quý. Cho nên hơn lúc nào hết, chúng ta hãy thực hiện cấp bách nhiệm vụ “Hãy bảo vệ thiên nhiên” để tạo cho mình một cuộc sống tốt đẹp trong bầu không khí trong lành của thiên nhiên.

6 tháng 5 2018

Từ thuở khai thiên lập địa, con người đã gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên. Ngày nay dù sống trong những ngôi nhà bê - tông cao tầng có máy điều hòa nhiệt độ và đầy đủ tiện nghi hiện đại... nhưng chúng ta vẫn không thể thiếu cây xanh, thảm cỏ, nước, không khí... Có thể nói thiên nhiên là bạn tốt của con người.

Thiên nhiên tạo điều kiện cho con người tồn tại và phát triển. Thiên nhiên, đó là rừng vàng cung cấp đủ loại lâm sản. Rừng ngăn nước lũ, chắn gió, chắn cát để bảo vệ mùa màng... Thiên nhiên, đó là biển bạc cung cấp cho con người bao loại hải sản quý giá. Biển còn là đường giao thông thuận lợi nối liền các đại lục từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam.

Thiên nhiên, đó là đất đai cho con người trồng trọt, canh tác. Từ lúa, ngô, khoai, rau, đậu cho đến cam, nho, táo, mận... Có đất trồng trọt, con người mới có lương thực, thực phẩm để duy trì sự sống.

Thiên nhiên, đó là nước, là không khí, là mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ dầu, mỏ kim cương... Thiên nhiên cung cấp cho con người mọi điều kiện vật chất để không ngừng nâng cao cuộc sống.

Không những thế, thiên nhiên còn đem đến cho con người những món ăn tinh thần vô giá. Còn gì thích thú bằng được đón bình minh trên biển hay từ đỉnh núi cao thưởng thức vẻ đẹp của bầu trời và mặt đất?! Lúc này, thiên nhiên là một bức tranh với những đường nét, màu sắc kì ảo tuyệt vời là đề tài hấp dẫn cho các họa sĩ. Còn gì khoan khoái bằng được ngắm ánh trăng rằm chiếu sáng khắp xóm làng yên ả, hay khi thấy cảnh:

Vì mây cho núi lên trời, Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

Thiên nhiên đem đến nhiều lợi ích nhưng thiên nhiên không phải là kho tàng vô tận cho con người hưởng thụ. Săn bắt mãi thì thú rừng sẽ hết, mỏ khai thác mãi cũng cạn... Danh lam thắng cảnh nếu không được giữ gìn thì còn đâu để cho con cháu ngày sau chiêm ngưỡng?!

Chính vì vậy mà con người phải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của mình. Cùng với việc khai thác rừng phải biết trồng rừng. Cùng với việc đánh bắt thủy sản thì phải bảo vệ chúng, giữ cho mặt biển trong xanh, không khí trong lành... Khai thác tài nguyên phải có kế hoạch hợp lí, tránh lãng phí.

Ngày nay, nhiều quốc gia đang tuyên truyền vận động mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn ngôi nhà chung của thế giới. Trồng thêm một cây xanh, tiết kiệm một thùng nước sạch, không vứt rác ra đường... .đó là những biểu hiện cụ thể của ý thức bảo vệ thiên nhiên của mỗi chúng ta.

11 tháng 8 2019

2)

I. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề, khái quát vấn đề hút thuốc lá trong xã hội hiện nay. Nêu quan điểm, nhận định về hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.

II. Thân bài

1. Nêu khái niệm thuốc lá

- Sản phẩm phổ biến trong xã hội

- Được làm từ nguyên liệu chứa nhiều chất độc hại, chất gây nghiện.

2. Thực trạng hút thuốc lá trong xã hội

+ Hút thuốc lá trở thành thói quen của nhiều người (đặc biệt là nam giới).

+ Người hút thuốc lá rất nhiều và ngày càng gia tăng (có thể nêu dẫn chứng số liệu).

+ Số lượng thuốc lá tiêu thụ mỗi ngày của một người hút thuốc lá rất cao ở các nước đang phát triển.(trong đó có Việt Nam).

+ Đối tượng hút thuốc lá ngày càng mở rộng ở nhiều tầng lớp, lứa tuổi,…(người trưởng thành, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên,…).

3. Nguyên nhân hút thuốc lá:

- Áp lực trong công việc yêu cầu hút thuốc để giảm bớt căng thẳng (do thuốc lá có các thành phần gây kích thích thần kinh tạo cảm giác sảng khoái, tỉnh táo,…)

- Thói quen.

- Giá một số loại thuốc lá tương đối rẻ (dẫn chứng cụ thể).

- Tác hại, ảnh hưởng của thuốc lá rất chậm (chỉ bộc phát sau thời gian sử dụng lâu dài).

- Tâm lý thích khẳng định: hút theo trào lưu hoặc bị lôi kéo hút (chủ yếu ở lứa tuổi thanh thiếu niên).

- Các điều luật, quy định hạn chế tác hại của việc hút thuốc lá chưa hoàn thiện (tính răn đe chưa cao, biện pháp xử phạt chưa cụ thể,…)

4. Tác hại của việc hút thuốc lá:

- Hút nhiều thuốc lá gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bản thân (các loại bệnh ung thư phổi, gan, thanh quản, dạ dày,…).

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của những người xung quanh do ảnh hưởng của việc hít phải khói thuốc lá (có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của phụ nữ, trẻ em,…).

- Gây khó chịu cho những người xung quanh (hơi thở có mùi khó chịu ở những người thường xuyên hút thuốc lá).

- Tốn kém nhiều chi phí cho việc mua thuốc lá (người nghiện thuốc lá sẽ hút thút thuốc lá với số lượng ngày càng nhiều, nhu cầu mua các loại thuốc lá mạnh có giá thành cao).

5. Lời khuyên:

- Cá nhân mỗi người nên có ý thức giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.

- Có nhiều phương thức hữu hiệu tuyên truyền tác hại của việc hút thuốc lá.

- Nhà trường và gia đình cần có biện pháp chặt chẽ trong việc quản lý thanh thiếu niên, tránh bị lôi kéo, dụ dỗ hút thuốc lá.

- Các bậc phụ huynh, người lớn nên làm gương cho giới trẻ (không hút thuốc lá trước mặt con em, hạn chế chúng tiếp xúc với thuốc lá).

- Các cơ quan nhà nước nên có những quy định và biện pháp hiệu quả để hạn chế, ngăn ngừa tác hại của việc hút thuốc lá.

III. Kết bài

- Khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.

- Đưa ra thông điệp, lời nhắn nhủ cho mọi người.

3 tháng 5 2018

I. Đặt vấn đề

Ô nhiễm môi trường đang trở thành một trong những vấn đề hết sức nghiêm trọng hiện nay. Môi trường của chúng ta đang lên tiếng kêu cứu trong tuyệt vọng bởi vấn nạn ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ và trở thành vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết.

II. Giải quyết vấn đề

  1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chúng ta có thể kể đến như:

  • Do ý thức của con người:

Chúng ta chưa nhận thức được tác hại của ô nhiễm môi trường cho nên ý thức bảo vệ môi trường của người dân vẫn còn rất kém.

Có nhiều người vì lợi ích kinh tế và sẵn sàng xả rác thải công nghiệp chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề (Chúng ta có thể lấy formosa làm ví dụ)

  • Do sự quản lý của nhà nước

Chúng ta vẫn chưa thực sự có những chính sách bảo vệ môi trường tốt, pháp luật vẫn còn nhiều lỗ hổng để cho những cá nhân, tập thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

  • Do nạn chặt phá rừng

Nạn chặt phá rừng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường làm xói mòn rửa trôi đất, gây lũ ống lũ quét …. ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người người dân.

  • Do một số nguyên nhân khác…
  1. Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân và toàn xã hội. Chúng ta có thể thấy được những hậu quả đó bằng những mình rất cụ thể:

  • Môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề, cá chết hàng loạt, vụ formosa khiến cho bao cá chết, người dân không thể đánh bắt thủy hải sản, do không thể tiêu thụ được
  • Môi trường không khí bị ô nhiễm dẫn tới con người bị mắc một số bệnh như viêm đường ô hấp, viêm phổi, ung thư da…
  • Hiện tượng ô nhiễm đất khiến cho diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng hết sức nặng nề, thiếu đất sản xuất…
  • Nước sạch cũng trở nên khan hiếm đối với người dân, rất nhiều nơi, tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, tình trạng dịch bệnh tràn lan khắp nơi.

3. Biện pháp khắc phục

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Đứng trước những hiện tượng gây ô nhiễm môi trường chúng ta cần đưa ra những biện pháp nhất định để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm:

Thứ nhất cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường đối với xã hội hiện nay.

Thứ hai chúng ta cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.

Thứ ba mỗi người dân hãy đóng vai trò là một tuyên truyền viên, tuyên truyền cho tất cả mọi người hiểu rõ về vấn đề ô nhiễm môi trường

III. Kết luận

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng diễn biến phức tạp, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ, cần nỗ lực hơn nữa trong việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, vì một xã hội xanh, sạch, đẹp, văn minh.

3 tháng 5 2018

Bạn tham khảo nha:

I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
Học tập là một công việc mà mỗi chúng ta đều trải qua khi trong thời đi học. đi học giúp ta có nhiều kiến thức, nhiều hiểu biết trong xã hội và cuộc sống. chúng ta có thể học ở trường, ở nhà, ở lớp học them hay trên mạng. những nơi đó có thể cho chúng ta kiến thức. nhưng để có một kết quả tốt, bên cạnh việc học ở trường hay ở lớp học them chúng ta cần phải có tinh thần “ tự học”. tự học sẽ giúp bạn tiếp thu bài và hiểu bài hơn sau khi học ở trường về.

II. Thân bài
1. Thế nào là tự học?

  • Tự học là chúng ta tự mình học tập sau khi học ở trường, về nhà chúng ta có thể vạch ra một kế hoạch, một chương trình học cho bản thân mình
  • Tự học không hẳn là học sau khi lên lớp mà còn trước khi đến lớp

2. Chứng minh tự học là tốt trong quá trình học của chúng ta.

  • Mạc Đỉnh Chi vì không có tiền đi học mà phải học ké và về nhà a tự học và đã đỗ trạng nguyên
  • Mã Lương đã tự học và đã được nhiều người biết đến
  • Bác Hồ: bác Hồ đã bôn ba khắp năm châu và đã tự học được rất nhiều thứ tiếng trên thế giới

=> tự học là một công việc tốt và rất có ích cho việc học tập của mỗi chúng ta
3. Phê phán những người không có tinh thần tự học

  • Phê phán những người có thói gét học và xme đó là một cực hình
  • Phê phán những con người lười học
  • Phê phán những người học tủ, học vẹt

4. Đánh giá việc tự học

  • Tự học ở nhà là chúng ta tự học, tự soạn bài và học bài không cần ai nhắc nhở
  • Lên kế hoạch và thời khóa biểu mỗi môn học cho bản thân
  • Khi chúng ta tự học ở nhà thì những bài trên trường ta sẽ hiểu nhanh hơn và không mất thời gian học lại
  • Tự học là một công việc giúp chúng ta chủ động hơn trong học tập và các công việc khác


III. Kết bài

  • Nhờ tự học chúng ta sẽ biết được nhiều kiến thức và nắm vững kiến thức hơn
  • Tinh thần tự học rất cần thiết cho mỗi người kể cả những người không còn đi học
  • Cần tạo cho mình một thói quen tự học
3 tháng 5 2018

TỰ HỌC
I.MB :
- Trong nhà trường, ngoài việc tiếp thu kiến thức do các thầy cô truyền đạt, người học sinh cần có biện pháp mới có thể giỏi được.
- Một trong số những biện pháp có kết quả là phương pháp tự học.
II.TB :
1) GIẢI THÍCH :
-“Tự học” nghĩa là tự mình vạch ra kế hoạch, tự mình đặt ra biện pháp để giúp cho việc học tốt hơn.
-“Tự học” là phần làm việc ở nhà trước khi vào lớp tốt hơn.
2) CHỨNG MINH :
- Trong thực tế có biết bao gương tự học đã làm nên danh phận như: Mạc Đỉnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên, Mã Lương tự học và vẽ như thật, Bác Hồ tự học và biết nhiều thứ tiếng
3) PHÊ PHÁN :
- Những kẻ lười học, xem việc học là khổ sở, là bắt buộc nên chán học , lười hoc.
4) ĐÁNH GIÁ :
- Việc tự học ở nhà của người học sinh thường là soạn bài,làm bài, học bài, xem trước bài mới
- Người học lên kế hoạch cho mình, học vào lúc nào, học những gì? Cài gì trước, cái gì sau.
- Học sinh chuẩn bị bài trước khi vào lớp sẽ dễ hiểu hơn,sẽ trả lời được các câu hỏi của thầy cô đặt ra, đồng thời tạo ra hứng thú hơn trong việc học.
-“Tự học” là biện pháp giúp người học sinh tự tìm hiểu lấy kiến thức.
-“Tự học” là phương pháp mới giúp học sinh năng động hơn trong học tập.
- Đó còn là cơ sở thể hiện năng lực tư duy sáng tạo, biết sắp xếp công việc có khoa học.
- Người học sinh có biện pháp tự học là biết làm chủ lấy mình.
III.KB :
-Tinh thần tự học giúp con người nâng cao kiến thức, tự làm chủ lấy mình, tự đặt ra kế hoạch trong học tập.
- Tinh thần tự học rất cần cho tất cả mọi người.
- Mỗi học sinh cần đề ra cho mình biện pháp tự học.

6 tháng 8 2018

Những câu chuyện về lời cám ơn và xin lỗi chẳng bao giờ là thừa để nhắc đến trong cuộc sống xô bồ như thế này, dù không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu nhưng cho qua, có những điều tưởng như nhỏ nhặt nhất, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng thế nào trong cuộc sống này.

Càng ngày càng ít nghe thấy người ta, nhất là những người trẻ tuổi, nói "cám ơn" và "xin lỗi" với nhau. Những lời xin lỗi càng ngày càng thiếu đi trong cuộc sống xã hội thì những lời cảm ơn hầu như không tồn tại, trong khi sự lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn và biết lỗi phải là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Đã bao giờ bạn tự hỏi mình thật sự nói những câu đó bao nhiêu lần trong một ngày, và nếu có nói, thì đã bao giờ chúng ta nói những điều đó một cách thực lòng? Và từ những lời nói đó, đi xa hơn, là những hành động để xin lỗi và cám ơn? Thế đấy, chúng ta đã mất đi thói quen nói hai từ đó. Nhưng những ai có thể nói được hai từ đó lại có những người chỉ biết nói đúng những từ ấy, và không biết làm gì để thể hiện những điều mà họ mới nói từ trong tâm của mình.

Nhiều người nói rằng nói những điều đó ra là một sự khách khí và đôi khi, giả tạo và ai cũng "ngài ngại". Cái chính là thực lòng. Ừ, thì một phần sự thừa nhận ấy là đúng, nhưng tại sao con người ta không thể sống xã giao với nhau trong khi điều đó chẳng có gì là giả dối, tại sao chúng ta không thể biết nói lời cảm ơn một ai đó và nhận lỗi một ai đó chỉ vì điều đó là nhỏ nhặt nhất, trong khi một cái thùng rác vô tri vô giác vẫn có dòng chữ "Cảm ơn đã bỏ rác vào tôi"?

Cuộc sống công nghiệp hiện tại đã làm con người ta thay đổi quá nhiều, và trong bản tính của mỗi người, không phải lúc nào cũng biết đến hai từ cám ơn và xin lỗi. Nhưng có bao giờ ai đặt ra câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây còn nhanh gấp bội chúng ta, tại sao họ vẫn có thể nói được những điều ấy và chả lẽ họ luôn ngượng và coi chuyện nói điều đó ra là giải dối như chúng ta vẫn nghĩ? Vấn đề là lối sống và giáo dục, mà hình như từ lâu, người ta đã dạy con trẻ những điều này một cách máy móc và giáo điều trong những cuốn "Giáo dục công dân", mà những tiết học "Giáo dục công dân" lại là được những người có trách nhiệm biến thành những giờ học buồn tẻ. Cảm ơn và xin lỗi - bài học về phép lịch sự đầu tiên của mỗi người dường như đang bị nhiều người trẻ lãng quên. Tiếng cảm ơn xin lỗi đang thưa dần...

Từ nhiều năm trở lại đây, nền tảng đạo đức tuy không đến nỗi sụp đổ như một số người đã báo động nhưng rõ ràng đã mờ nhạt đi. Tiếng "cảm ơn" đã thưa thớt dần. Hình như người ta không biết đến nó hay đã cố quên đi.

Để làm người đã khó, để làm người tốt càng khó hơn. "Học ăn, học nói, học gói, học mở" Đừng "coi thường" những người bình thường, giản dị và thậm chí là nhỏ bé... Hãy bắt đầu từ câu nói xin lỗi sau mỗi sai lầm của mình và lời cảm ơn trước sự giúp đỡ của người khác - bất cứ họ là ai.

BẠN THAM KHẢO RỒI TỰ VIẾT NHÉ !!!

7 tháng 8 2018

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề “ Xin lỗi và cảm ơn”
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa long nhau”.
Từ xa xưa thì văn hóa ứng xử luôn là chuẩn mực để đánh giá một con người. văn hóa ứng xử thể hiện nhân cách của một con người. để thể hiện chuẩn mwujc có rất nhiều cách để thể hiện và đánh giá. Trong đó, lời xin lỗi và cảm ơn là một chuẩn mực xác thực nhất cho việc đánh giá này. Nhưng lời xin lỗi và cảm ơn như thế nào cho đúng, ta cùng đi tìm hiểu vấn đề này.

II. Than bài
1. Giải thích “ xin lỗi, cảm ơn”

a. Cảm ơn là gi?
“Cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó đối với những người giúp mình.
b. Xin lỗi là gi?
“Xin lỗi” là lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước những sai lầm mình đã gây ra cho những người khác. Tùy theo hậu quả xảy ra mà lời xin lỗi có được tha thứ.

2. Biểu hiện của xin lỗi và cảm ơn
a. Cảm ơn
- Vào ngày lễ tặng hoa cho mẹ để thể hiện lòng biết ơn
- Biết ơn thầy cô giáo
- Ghi nhớ công ơn những người giúp đỡ mình
b. Xin lỗi
- Có thái độ ăn năng hối lỗi trước hành động sai trái của mình
- Có những hành động sửa lỗi.
3. Thực trạng
- Nhiều thanh niên hiện nay ngại nói xin lỗi và cảm ơn
- Có nhiều người thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng bị mai một.
4. Nguyên nhân
Do đời sống xã hội ngày càng phát triển, lỗi sống vô cảm khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều hơn. Sinh ra trong xã hội đó, thế hệ trẻ ngày nay ít nhiều bị ảnh hưởng.
5. Hậu quả
Hành động này tạo ra những con người chai lỳ, vô cảm, khiến cho xã hội mất đi sự gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc.
Những đứa trẻ không biết cảm ơn, xin lỗi khi lớn lên sẽ trở thành những người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ.

III. Kết bài
Nêu ý nghĩa của “ cảm ơn và xin lỗi”
Thể hiện ý kiến của mình về những vấn đề này.

13 tháng 5 2018

Bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá lâu đời cũng như tiếp thu những thành tựu văn hoá nhân loại là một trong những mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong suốt tiến trình đi lên CNXH. Việt Nam, một đất nước với hàng nghìn năm lịch sử, là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, nơi hội tụ của những tinh hoa văn hoá trên thế giới, những giá trị văn hoá đã tạo nên một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc mà tiêu biểu là: văn hoá làng xã, văn hoá ẩm thực, văn hoá lễ nghi tôn giáo, văn hoá ăn mặc, văn hoá gia đình . Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng với sự trôi đi của thời gian, sự thay đổi đi của điều kiện kinh tế - xã hội cũng như những thay đổi trong tư duy nhận thức của con người và trong bối cảnh của nền văn minh hiện đại thì nhiều yếu tố trong đó đã lỗi thời lạc hậu nên sự tồn tại của nó vô hình chung đã kìm hãm sự phát triển của văn hoá nói riêng và cả một quốc gia nói chung. Xét ở góc độ này thì văn hoá gia đình, ma chay, cưới hỏi mà đặc biệt là vấn đề tảo hôn là những minh chứng rõ nét nhất. Tục tảo hôn vừa thể hiện sự cổ hủ, sự lỗi thời của màu sắc phong kiến lạc hậu và vừa mang sức nặng kìm hãm văn hoá phát triển. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay thì vấn đề tảo hôn còn cản trở sự phát triển lành mạnh của con người, của giống nòi, tâm sinh lý, nhận thức, học vấn, nghèo nàn lạc hậu, phúc lợi xã hội . Xét ở một khía cạnh khác thì vấn nạn tảo hôn còn ảnh hưởng lớn tới mục tiêu xây dựng gia đình mới: bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc. Bởi vậy luật hôn nhân và gia đình 2000 đã quy định tại điều 8 rằng " .". Bên cạnh đó pháp luật hình sự còn có những quy định và chế tài rất nghiêm khắc về tội tảo hôn.
Thực tế diễn ra vẫn cho thấy rằng tảo hôn vẫn là vấn đề nhức nhối, nan giải và khó giải quyết trong bối cảnh hiện nay mà những thông số dưới đây sẽ phần nào làm sáng tỏ vấn đề này .
Bổ sung ĐKKH và định nghĩa tảo hôn"Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về ĐKKH và ĐKKH" Theo luật HN & GĐ năm 2000, nam nữ muốn được kết hôn với nhau, phải tuân thủ các ĐKKH & ĐKKH. Đó là điều kiện quy định tại Điều 9 luật HN & GĐ Việt Nam 2000, trong đó quy định nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được phép kết hôn. Sở dĩ Luật Hôn nhân và Gia đình quy định tuổi kết hôn là căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý của con người, vào ĐKKTXH ở nước ta.
Xét ở góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định, nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng và không đăng ký kết hôn. Xét ở góc độ pháp lý, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật (K4, Đ8, LHN & GĐ). Tảo hôn là 1 trường hợp của kết hôn trái pháp luật mà theo khoản 3 Điều 8 luật hôn nhân và gia đình: "Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định".
Như vậy, về mặt pháp lý tảo hôn phải thoả mãn 2 điều kiện: đó là 2 bên nam nữ có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện độ tuổi quy định tại khoản 1, điều 9 luật hôn nhân và gia đình.
Trên thực tế nạn tảo hôn vẫn xảy ra ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước.
Theo số liệu điều tra của Vụ gia đình (UBDS - GĐ và TE) cho thấy 15 tỉnh, thành phố cả nước có trên 1% trẻ em ở độ tuổi 14 - 16 đã có vợ chồng. Các tỉnh có tỷ lệ trẻ em tảo hôn cao như Hà Giang: 5,72%, Cao Bằng: 5,1%, Lào Cai 2,7%, Sơn La 2,6%, Quảng Trị 2,4% và Bạc Liêu 2,1%. Những địa phương trên có đến 22% tỷ lệ kết hôn không đăng ký vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình, phần lớn các cặp vợ chồng kết hôn trước tuổi luật định. Theo kết quả điều tra có 30,7% đối tượng kết hôn ở độ tuổi dưới 19, có 0,2% đối tượng kết hôn khi mới 9 tuổi, 0,3% đối tượng kết hôn k hi 14 tuổi, 1,0% kết hôn khi 15 tuổi, 3,3% kết hôn khi 16 tuổi, 5,8% kết hôn khi 17 tuổi và 15,6% kết hôn khi 18 tuổi.
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, có tỷ lệ tảo hôn khá cao so với cả nước.
Điển hỉnh là ở huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái có tốc độ tăng dân số hàng năm trên 2% đây cũng là huyện có số vụ tảo hôn cao nhất của tỉnh Yên Bái. Trong bản danh sách các trường hợp tảo hôn ở xã Khau Mang, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái, năm 2006 xã Khau Mang đã có 28 trường hợp tảo hôn, 6 tháng đầu năm 2007 đã có 6 trường hợp tiếp tục vi phạm.

19 tháng 2 2021

Mở bài: giới thiệu về hiện tượng “nghiện” trò chơi điện tử của học sinh.

Thân bài:

Giải thích hiện tượng: Trò chơi điện tử là loại trò chơi có thể chơi được trên máy tính, điện thoại với nhiều thể loại như bắn súng, đua xe, chiến đấu…

Bàn luận:

Trò chơi điện tử có giá trị giải trí.Biểu hiện, nguyên nhân của việc nghiện trò chơi điện tử.Hậu quả của việc nghiện trò chơi điện tử.

Bài học nhận thức:

Sắp xếp thời gian chơi điện tử hợp lý, chừng mực

7 tháng 4 2017

Dàn ý:

- Mở bài:

+ Giới thiệu luận điểm

+ Đánh giá về luận điểm: Tệ nạn xã hội là vấn đề vô cùng nhức nhối trong xã hội hiện nay.

+ Chính vì thế cần nói không với tệ nạn xã hội

Thân bài:

- Giải thích luận điểm:

+ Tệ nạn là gì: là các hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội

- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn: Có nhiều tệ nạn xã hội, ví dụ như: nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, bộ máy quan liêu v.v...nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy,... Tệ nạn là một trong những nguyên nhân chính phát sinh tội phạm.

- Hậu quả của tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc, văn hóa suy đồi. Làm mất tư cách của một người công dân, gây ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn lao động trẻ khi đất nước Việt Nam đang trong đà đi tới hội nhập và phát triển. Người mắc tệ nạn xã hội cũng ít nhiều nêu gương xấu cho thế hệ sau, làm họ đi theo vết xe đổ. Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là những con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, đại dịch thế kỷ.

- Biểu hiện của tệ nạn xã hội:

+ Học sinh ăn chơi đùa đòi, bỏ học

+ Chích hút ma túy, nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ...

+ Suy thoái đạo đức lối sống của con người: Chồng đánh vợ, con đánh bố, ...

- Cần phòng tránh tệ nạn xã hội:

+ Tranh đua đòi, ăn chơi, ...

+ Gia đình, nhà trường cần quan tâm con em mình để giáo dục cho tốt

Kết bài:

Khẳng định lại luận điểm

Đánh giá về luận điểm.

17 tháng 4 2018

Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhưng đáng sợ nhất chính là ma tuý. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội. Để phòng chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó. Ma túy là một loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ cây túc anh hoặc nhựa cây thuốc phiện được trồng ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, quả cây cần sa được trồng ở các tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia. Đặc biệt là ma túy có một ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào không thể cưỡng lại được, chẵng khác gì “ma đưa lối, quỷ đưa đường”. Ma túy tồn tại ở nhiều dạng như tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và được sử dụng bằng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó được coi là tệ nạn đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con người không kể tuổi tác và khả năng gây nghiện nhanh chóng. Hơn thế nữa, ma túy còn là ngọn nguồn của những tệ nạn xã hội khác. Trước tiên, nó gây hại trực tiếp đến người nghiện. Về sức khỏe, ma túy gây ra các bệnh khôn lường cho cơ thể. Người nghiện sẽ bị hư hại niêm mạc mũi nếu dùng ma túy theo dạng hít, có khả năng ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng. Còn dùng theo dChúng ta thường nghe nói ma túy rất có hại nhưng mấy ai hiểu được tác hại thật sự của nó! ạng hút thì cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thương nghiêm trọng, gây ung thư phổi, viêm đường hô hấp, nhiễm trùng phổi…Và nguy hiểm nhất là dùng ma túy dạng chích, đây là con đường ngắn nhất dẫn đến AIDS. Người tiêm đâu có biết rằng trên mũi kim là hàng vạn quả cầu gai gây căn bệnh thế kỉ hiểm nghèo, cứ thế họ truyền tay nhau tiêm chúng, đưa virus vào máu của mình. Ở những tụ điểm tiêm chích, họ còn pha thêm các chất bẩn gây áp-phê, hậu quả là các con nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm trùng máu. Ấy là chưa kể đến tình trạng bị chết do sốc thuốc. Câu chuyện “cái chết trắng” của nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết ngay bên đường do dùng bạch phiến quá liều. Những người nghiện lâu ngày rất dễ nhận ra, người gầy gò, da xám, tóc xơ xác. Hệ thần kinh bị tổn thương nặng do ảnh hưởng của thuốc, kém tập trung, suy nghĩ, chán nản và thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện cũng khó khăn. Không chỉ dừng ở đó, tiêm chích ma túy còn hủy hoại con đường công danh, sự nghiệp của người nghiện. Đã có bao bài học, biết bao câu chuyện kể về những công nhân, kĩ sư… đã gục ngã trước ma túy, để rồi bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, con đường tương lai tươi sáng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời còn quá dài mà chỉ vì một phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh mất tương lai. Thật đáng thương! Ma túy không những gây hại cho người dùng nó mà còn cho cả gia đình của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình. Những gia đình có người nghiện ma túy bầu không khí lúc nào cũng lãnh đạm, buồn khổ. Công việc làm ăn bị giảm sút do không được tín nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đó mà suy sụp. Bởi những người một khi đã nghiện thì luôn có nhu cầu hơn nữa về ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền thì lấy từ đâu? Từ chính gia đình của họ chứ không đâu xa. Rồi những người vợ, người mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mình vật vã khi thiếu thuốc, khi lìa bỏ cõi đời vì mặc cảm, vì bệnh tình đã tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho những gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy. Không dừng lại ở đó, ma túy còn như một con sâu đục khoét xã hội. Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn. Khi muốn thõa mãn cơn ghiền, con nghiện không từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để có tiền mua heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xã hội,vật vờ trên những con đường. Không chỉ thế, nhà nước, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho người nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du lịch sang một đất nước, một thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gì về nước ta, họ sẽ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng ai dám đầu tư vào đây nữa. Quả là một mất mát, thiệt hại cho nước nhà! Nhưng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phòng chống thì những mối nguy ngại trên sẽ được giải quyết, sẽ không còn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt lên chính mình để từ bỏ con đường sai trái. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ. Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, còn hơn cả bệnh tật và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những người nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trường, một xã hội không có ma túy.