K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

1.Mở bài:
-Nhìn vào bộ mặt của các đô thị,người ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển của 1 quốc gia.Ở các nc tiên tiến,vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng,bảo vệ môi trường sạch đẹp đc quan tâm thường xuyên.
-Ở nước ta,chuyện vứt rác,xả nc' bẩn làm ô úê nơi công cộng, khá phổ biến.Có thể gọi hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa,văn minh.
2.Thân bài:
*Nguyên nhân:
-Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mình mà k nghĩ đến ng khác (dc:muốn cho nhà mình sạch đem rác vứt ra đừong họặc sông,hồ,công viên…)
- Do thói quen xấu đã có từ lâu(dc: tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích hay thắng cảnh nổi tiếng)
- Do k ý thức đc hành vi của mình góp phần phá họai môi trường,vô ý thức và thiếu văn hóa.
-Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa đc làm thường xuyên và việc xử phạt chưa nghiêm túc.
*hậu quả:
- Mất vẻ mỹ quan đô thị (dc)
-Ô nhiễm môi trường nc,k khí,đất.(dc)
-Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc)
-Tốn kém nhiều trong việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,công viên….(dc)

*Biện pháp:
-Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trừơng.
-Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới môi trường
-Không chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đường phố mà cần chú ý đến sông ngòi,kênh rạch…
-Quan trọng hơn cả là mỗi ng cần có ý thức,sửa đổi đựơc thói quen xấu của mình.

3.Kết bài:
-Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng k nhỏ tới xã hội.
-Mỗi ng cần nhận thức rõ hành vi của mình,cùng nhau bảo vệ môi trừơng,bảo vệ môi trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con ng khỏi những nguy cơ diệt vong.

22 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha

21 tháng 8 2016

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bàinêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tình huống bất thường nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;kết h ợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
– Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, chuyên viết về cuộc sống và con người nông thôn.
– Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, tác giả đã sáng tạo được tình huống “nhặt vợ” độc đáo.
* Nêu nội dung ý kiến: khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng tình huống độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân bản (thể hiện khát vọng bình thường của con người).

* Phân tích tình huống:
– Nêu tình huống: Tràng – một nông dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, đang ế vợ bỗng nhiên “nhặt” được vợ giữa nạn đói khủng khiếp.
– Tính chất bất thường: giữa nạn đói kinh hoàng, khi người ta chỉ nghĩ đến chuyệnsống –  chết thì Tràng lại lấy vợ; một người tưởng như không thể lấy được vợ lại “nhặt” được vợ một cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói mới có được vợ còn người đànbà vì đói khát mà theo không một ngư ời đàn ông xa lạ; việc Tràng có vợ khiến cho mọi
người ngạc nhiên, không biết nên buồn hay vui, nên mừng hay lo;…

– Khát vọng bình thường mà chính đáng của con người: khát vọng được sống (người đàn bà đói khát theo không về làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng về mái ấm gia đình (suy nghĩ và hành động của các nhân vật đều hướng tới vun đắp hạnh phúc gia đình); khát vọng về tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên con, người vợ nhặt nhắc đến chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến lá cờ đỏ sao vàng,…);…

* Bình luận:
– Thí sinh cần đánh giá mức độ hợp lí của ý kiến, có thể theo hướng: ý kiến xác đáng vì đã chỉ ra nét độc đáo và làm nổi bật ý nghĩa quan trọng của tình huống truyện trong việc thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác giả.
– Có thể xem ý kiến là một định hướng cho người đọc khi tiếp nhận tác phẩm Vợnhặt, đồng thời là một gợi mở cho độc giả về cách thức tiếp cận truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

 
11 tháng 3 2016

Gợi ý :

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ cần phân tích.

2. Đại ý : Đoạn thơ bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc của Tố Hữu với Nguyễn Du.

3. “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương”

            -“Nỗi niềm xưa” là nỗi niềm của người xưa - của Nguyễn Du. “Thương” là thái độ tình cảm của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du mà đặc biệt là nỗi niềm của Nguyễn Du.

4. Nỗi niềm của Nguyễn Du lúc sinh thời:

            + Tình đời sâu nặng: “Dìa lìa ngó ý còn vương tơ lòng/ Nhân tình nhắm mắt chưa xong” ( sử dụng hình thức tạp Kiều)

            + Nỗi cô đơn và khao khát được chia sẽ, đồng cảm: “Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như” ( Vận dụng linh hoạt ý thơ của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh ký )

=> Tố Hữu vừa cảm thông nỗi cô đơn, vừa trân trọng tình đời sâu nặng và khao khát được hậu thế đồng cảm của Nguyễn Du.

4. Hai câu cuối:Sử dụng hình thức tập Kiều để  thể hiện sự nhắn gửi của Nguyễn Du đối với hậu thế “ Mai sau dù có bao giờ “ và tác giả bày tỏ sự đồng cảm của hiện tại đối với quá khứ, của tác giả đối với Nguyễn Du “Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay.”

5. Mối đồng cảm của tác giả với Nguyễn Du đã làm nên giá trị nhân đạo cho đoạn cũng như bài thơ.

24 tháng 4 2020

1. Mở bài:

  • Dẫn dắt để giới thiệu được tình hình của lớp (có nhiều bạn lơ là học tập)
  • Đưa ra chân lí: Nêu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.

2. Thân bài:

  • Kể lại tình hình của lớp thời gian qua (tưởng tượng về chuyện có nhiều bạn lơ là học tập, say mê vào các trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat…)
  • Chứng minh cho các bạn thấy: Nếu không chịu khó học tập từ khi còn trẻ, thì sẽ có nhiều cái hại:
    • Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức
    • Không có kiến thức để làm việc sau này
    • Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung
    • Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này

3. Kết bài: Khẳng định lại chân lí vừa nêu. Động viên các bạn tập trung việc học.

25 tháng 4 2020

hihicảm ơn

29 tháng 1 2019

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 2. Quan sát: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu a. Số câu, số chữ: Tám câu. Mỗi câu bảy chữ. 1. Nguồn gốc của thể thơ: - Là thể thơ cổ Việt Nam bắt nguồn từ thể thơ Đường. T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B b. Luật bằng trắc: c. Vần: - Liền: 1, 2 ; Cách: 2, 4, 6, 8 d. Đối, niêm: - Đối: Câu 3 và 4, 5 và 6 - Niêm: Câu 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 1 và 8 e. Ngắt nhịp: - Có thể: 4/3, 3/4 hoặc 2/2/3 Vần chân Nhất, tam, ngũ bất luận Nhị, tứ, lục phân minh. là T TT B B B B TT B B T Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Bà Huyện Thanh Quan Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia QUA ĐÈO NGANG Một mảnh tình riêng, ta với ta. 3. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú. b. Thân bài: Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ. - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần của thể thơ. - Niêm, đối trong bài thơ. - Cách ngắt nhịp phổ biến trong mỗi dòng thơ. c. Kết bài: - Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của bài thơ 4. Ghi nhớ: Sgk/ 154 4. Củng cố: * Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học, người viết phải làm gì? + Người viết phải quan sát, nhận xét sau đó khái quát thành những đặc điểm. Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, * Cho biết những câu thơ sau thuộc bài thơ nào? T T T B T T B Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. T B T T T B B * Bài thơ đó làm theo luật gì? * Bằng trắc trong hai câu thơ trên đã đúng chưa? Bài thơ làm theo luật trắc. B B Bài :Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến. * Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn dựa trên văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao. a. Mở bài: Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì? b. Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn. -Tự sự: Là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của truyện ngắn. - Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá. - Nhân vật chính: Lão Hạc. - Các sự việc khác: - Con trai lão Hạc bỏ đi – Lão Hạc tâm sự với cậu Vàng – Lão Hạc bán cậu vàng – Tâm trạng của lão sau khi bán chó – Lão đối thoại với ông Giáo - Xin bả chó, tự tử. III. Luyện tập: b. Thân bài: a. Mở bài: - Nhân vật phụ. - Cốt truyện: Thường diễn ra trong không gian hẹp. - Kết cấu: Là sự sắp đặt những đối chiếu,tương phản để làm nổi bật chủ đề. - Độ dài: Truyện thường ngắn (vì nhân vật ít, cốt truyện đơn giản.) - Miêu tả, biểu cảm: Hỗ trợ truyện sinh động, hấp dẫn. c. Kết bài: - Truyện ngắn có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? - Độ dài của truyện tuy ngắn nhưng nội dung đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời. Tự sự, sự việc chính, nhân vật chính, các sự việc khác.

30 tháng 1 2019

what ?

19 tháng 6 2019

Tre thuộc họ cỏ, trong lớp thực vật một lá mầm. Nhưng đặc điểm hình thái của thân tre không giống các loài cỏ, cũng không giống các thân cây gỗ. Tre có mặt ở nhiều nước Châu á như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Philippines, Indonesia,…

Từ xa xưa, cây tre cũng gắn bó với người nông dân Việt Nam từ nghìn năm rồi. Ban đầu tre là một loài cây hoang dại. Qua thời gian, con người nhận thấy những giá trị hữu ích của nó như che bóng mát, làm nhà cửa, lạt buộc, và các vật dụng khác. Với đặc điểm vừa cứng, vừa dễ troongf lại rất dẻo dai, cây tre nhanh chóng trở thành cây trồng trong vườn nhà.

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù.Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”

Đề 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: (1)Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quânthù. (2)Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (3)Tre giữlàng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (4)Tre hi sinh để bảo vệ con người. (5)Tre, anh hùnglao động! (6)Tre, anh hùng chiến đấu! (Trích Cây tre Việt Nam, ThépMới) Câu 1 (1đ): Nêu xuất xứ và thể loại của văn bản...
Đọc tiếp

Đề 1:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

(1)Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quânthù. (2)Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (3)Tre giữlàng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (4)Tre hi sinh để bảo vệ con người. (5)Tre, anh hùnglao động! (6)Tre, anh hùng chiến đấu!

(Trích Cây tre Việt Nam, ThépMới)

Câu 1 (1đ): Nêu xuất xứ và thể loại của văn bản “Câytre Việt Nam”?

Câu 2 (2đ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu (4) vàcho biết đó là câu gì?

Câu 3 (2đ): Phân tích tác dụng của phép nhân hóatrong đoạn trích trên?

Câu 4 (5đ): Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu,nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của cây tre Việt Nam, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. (Gạch chân chú thích )

Đề 2:

Bằng niềm xúc động về người anh hùng nhỏ tuổi, nhàthơ Tố Hữu viết: "Chú loắt choắt

Câu 1(): Hãy chép chính xác các câu thơ còn lại đểtạo thành hai khổ thơ hoàn chỉnh.

Câu 2 (2đ): Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại củabài thơ có hai khổ thơ trên.

Câu 3 (2đ): Chỉ ra phép tu từ so sánh và tác dụng củaphép tu từ ấy trong hai khổ thơ em vừa chép.

Câu 4 (5đ): Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhậncủa em về hình ảnh chú bé Lượm trong hai khổ thơtrên, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ“”. (Gạch chân chú thích )

Đề 3:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Anh đội viên màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Câu 1 (2đ): Những dòng thơ trên nằm trong bài thơnào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác củabài thơ?

Câu 2 (1đ): Đoạn thơ trên là khổ thơ thứ mấy của bàithơ? Đoạn thơ kể về lần thứ mấy anh đội viên thứcdậy?

Câu 3 (2đ): Khổ thơ trên có sử dụng biện pháp nghệthuật gì? Em hãy trình bày tác dụng của biện phápnghệ thuật đó?

Câu 4 (5đ): Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhậnvề đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng một câu trầnthuật đơn có từ “”. (Gạch chân chú thích )

0
18 tháng 3 2016

Dàn ý :

1. Giới thiệu chung

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc”

- Vị trí và ý nghĩa khái quát của đoạn trích

 + Đoạn thơ la một trong những đoạn hay nhất của tác phẩm: thể hiện một cách tập trung vẻ đẹp, giá trị tư tưởng và phong cách nghệ thuật của To Hữu.

 + Đoạn thơ không chỉ thể hiện nỗi nhớ tha thiết bồi hồi giữa kẻ ở người về, giữa người cán bộ kháng chiến và người dân Việt Bắc mà còn tạo nên bộ tứ bình độc đáo của thiên nhiên vùng rừng núi chiến khu.

2. Bình giảng đoạn thơ

2.1 Ý nghĩa của 2 câu thơ mở đoạn

- Nỗi nhớ là cảm xúc bao trùm. Đây là nỗi nhớ của người về hướng tới “những hoa cùng người”- hướng tới thiên nhiên và con người Việt Bắc.

- Hai câu thơ mang giai điệu dân ca ngọt ngào, sau lắng (chú ý cặp từ “ta”, “mình”) là cảm hứng chủ đạo tạo nên các cung bậc nhớ cụ thể và cảnh vật cụ thể hữu tình của cảnh và người ở 8 câu thơ sau.

2.2 Vẻ đẹp của 8 câu thơ tiếp theo

- Đoạn thơ làm ta liên tưởng tới bức tranh tứ bình trong dân gian, trong “Truyện Kiều” nhưng lại mang sắc thái riêng của quê hương Việt Bắc.

- Sự chuyển vận của thời gian từ xuân sang hè với vẻ đẹp hoang sơ mà tráng lệ của núi rừng Việt Bắc:

Các hình ảnh cần chú ý:

+ “Hoa chuối đỏ tươi”, “mơ nở trắng rừng” …. Đặc biệt là cảnh “ve kêu rừng phách đổ vàng”: câu thơ hay, thời gian như cũng mang màu sắc và từ “đổ” như nhãn tự làm sống dậy nét độc đáo của Việt Bắc.

+ Đánh giá nghệ thuật hòa sắc tài tình của nhà thơ.
+ Bình giảng những câu thơ hay như: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”, “Nhớ người em gái hái măng một mình” … là những câu thơ độc đáo in đậm bản sắc người Việt Bắc: giản dị, mạnh mẽ, hào hùng và cũng rất duyên dáng nên thơ, …
+ Khai thác khía cạnh tạo hình và phối âm trong các câu thơ trên.
+Câu hết đoạn thơ như một dấu ngân dài thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người Việt Bắc. (Chú ý đại từ “Ai” và cụm từ “tiếng hát ân tình”.)

3. Đánh giá chung
- Giá trị của đoạn thơ so với toàn bài.
- Nét đặc sắc của đoạn thơ còn được bộc lộ ở hình thức đối thoại của nhân vật trữ tình, cách thể hiện ấy kết hợp với giọng thơ ngọt ngào mang dấu ấn của sự hồi tưởng, suy tư đã làm nên sức hấp dẫn và vẻ đẹp của phong cách Tố Hữu.

 

Quyền được đảm bảo an toàn thư tín điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân 

Được quy định điểu 73 hiến Pháp 1992

+ không được chiếm đoạt                                         +  không nghe trộm điện thoại

                               +  không được tự ý mở thư tín điện tín  

Việc bóc mở kiểm soát thư tín điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật

 

cô mình cho ghi sao mình viết vậy y chang lun à 

2 tháng 5 2016

quyền được bảo đảm an toàn thư tín ,điện tín của công dân là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín ,điện tín của người khác ,không được nghe trộm điện thoại nếu không sexbij sử lí kỉ luật hoặc xử phạt hành chính,...hihi