Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.III=y.II
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
=> x = 2;y = 3
=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3
Từ công thức hóa học cho ta biết :
Hợp chất do nguyên tố sắt, lưu huỳnh và Oxi tạo nên | |
Fe2(SO4)3 | Có 2 nguyên tử sắt, 3 nguyên tử SO4 trong 1 phân tử chất |
Phân tử khối : 56.2+(32+16.4).3=400 (đvC) |
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. \(Fe_2O\)
Công thức sai
Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )
b. \(H_2O\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )
c. \(CO_3\)
Công thức sai
Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )
d. \(H_3PO_4\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3
b. H2O : viết đúng CTHH
c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2
nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử
d. H3PO4 : viết đúng CTHH
Lập CTHH. Tính phân tử khối của hợp chất gồm:
a) Fe ( III ) và O
b) Al ( III) và SO4
C) Ba ( II) và SO3
a) CTHH : Fe2O3
PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
b) CTHH : Al2(SO4)3
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4)3 = 342 (đvC)
c) CTHH: BaSO3
PTK của BaSO3 = 137 + 32 + 16.3 = 217 (đvC)
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
• Gọi Công thức chung : Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
II . x = I .y => \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> CTHH: Ca(NO3)2
• Ý nghĩa của Ca(NO3)2
- Tạo nên từ nguyên tố Ca , N , O
- Có 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử N , 6 nguyên tử O
- PTK = 40 + 14.2 + 16.6 = 164 đvC
Gọi công thức hóa học của Ca và nhóm NO3 là Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị , ta có :
a * x = b * y ( a,b là hóa trị của Ca , NO3 )
=> II * x = I * y
=> x/y = I/II = 1/2
=> x = 1 , y = 2
=> Công thức hóa học của Ca và nhóm NO3 là Ca(NO3)2
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Goi công thức hóa học của Ca và nhóm SO3 là Cax(SO3)y
Theo quy tắc hóa trị , ta có :
a*x = b*y ( a,b là hóa trị của Ca , SO3 )
=> II * x = II * y
=> x/y = II/II = 1/1
=> x=1 và y=1
Vậy công thức hóa học của Ca và nhóm SO3 là CaSO3
Ba3 ( PO4)2
Gồm nguyên tố Ba và nhóm nguyên tử PO4
có 3 nguyên tử Ba , 2 nhóm nguyên tử PO4
PTK : 601 đvC
- viết công thức dưới dạng chung: Bax(PO4)y
- theo quy tắc về hóa trị, ta có: x.II=y.III
- rút tỉ lệ : x/y = III/II = 3/2 => x = 3 ; y = 2
- viết tên CTHH của hợp chất: Ba3(PO4)2