K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Lập công thức hóa học là :

a, Fe (III) và SO4 (II) : Fe2(SO4)3

b, S (VI) và O (II) : SO3

c, Cu (II) và CO3 (II) : CuCO3

d, Cu (II) và OH ( I) : Cu(OH)2

20 tháng 10 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌCcâu b lúc nảy mình bị nhầm :))

2 tháng 12 2016

\(P_2O_3\)

\(NH_3\)

\(FeO\)

\(Cu\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(NO_3\right)_2\)

2 tháng 12 2016

+ P2O3

+ NH3

+ FeO

+ Cu(OH)2

+ Ca(NO3)2

27 tháng 4 2017

a) PH3 , CS2, Fe2O3.

b) NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2.

2 tháng 8 2017

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );

CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );

Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).

b) Tương tự ta có:

NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);

Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).

8 tháng 12 2016

P(III) và O: => P2O3

N (III) và H: => NH3

Fe(II) và O: => FeO

Cu(II) và O: => CuO

Ca và NO3:=> Ca(NO3)2

Ag và SO4:=> Ag2SO4

Ba và PO4: => Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: => NH4NO3

P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)

N (III) và H: NH3

Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)

Cu(II) và OH: Cu(OH)2

Ca và NO3: Ca(NO3)2

Ag và SO4: Ag2SO4

Ba và PO4: Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: NH4NO3

4 tháng 8 2016

a) Theo quy tắc hóa trị ta có :

III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3

Phân tử khối là 27 . 2 + 96 . 3 = 342 u

b)  NO3 : Hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị ta có :

II . x = 2 . I

2 . x = 2

=> x = 1

Vậy công thức hóa học là  Cu(NO3)2

Phân tử khối là : 64 + 62 . 2 = 188 u

 

4 tháng 8 2016

a. 

Viết công thức dạng chung : Alx(So4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có"

x . III = y . II

Chuyển thành tỉ lệ :

\(\frac{x}{y}\) = \(\frac{II}{III}\)= 2/3 

=> x = 2 

     y = 3 

Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27 .2 + 96 .3 = 342 đvC

19 tháng 12 2016

1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)

PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)

PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)

PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)

2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO

+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3

+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO

+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4

+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2

+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4

15 tháng 6 2017

Có 2 cách làm bài này :

+ Cách 1 là cách ngắn gọn (xác định chỉ số chéo theo kiểu nhìn chéo vs hóa trị )

+ Cách 2 là cách đặt CTHH TQ :

Cách 1 :

Na(I) và Cl(I) => CTHH là NaCl PTK = 23+35,5=58,5 (ĐVC)

S(IV) và O(II) => CTHH là SO2 PTK = 32+32=64(đvc)

N(III) và H(I) => CTHH là NH3 PTK = 14+3.1=17(đvc)

Cu(II) và O(II) => CTHH là CuO PTK = 64+16=80(đvc)

Ba(II) và OH(I) => CTHH là Ba(OH)2 PTK= 137 + 2(16+1) = 171 (đvc)

Ca(II) và SO4(II) => CTHH là CaSO4 PTK = 40 + 32 + 16.4 = 136 (đvc)

Al(III) và OH(I) => CTHH là Al(OH)3 PTK = 27+3(16+1) = 78(đvc)

Fe(III) và O(II) => CTHH là Fe2O3 PTK = 56.2 + 16.3 = 160 (đvc)

15 tháng 6 2017

cách 2 nếu làm thì rất dài và mất thời gian. Trong SGK cũng có hướng dẫn giải vì vậy bn hãy xem r làm nhé :))

13 tháng 8 2019

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất dưới đây:

a. Na(I) và O(II)

CTHH: Na2O \(PTK_{Na_2O}\) = \(23\cdot2+16=62\left(đvC\right)\)

b. Zn(II) và Cl(I)

CTHH: ZnCl2 \(PTK_{ZnCl_2}=65+35,5\cdot2=136\left(đvC\right)\)

c. Cu(II) và (OH)(I)

CTHH: Cu(OH)2 \(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(đvC\right)\)

d. Fe(III) và (NO3)(I)

CTHH: Fe(NO3)3 \(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvC\right)\)

e. Al(III) và (PO4)(III)

CTHH: AlPO4 \(PTK_{AlPO_4}=27+31+16\cdot4=122\left(đvC\right)\)

f. Ca(II) và (SO4)(II)

CTHH: CaSO4 \(PTK_{CaSO_4}=40+32+16\cdot4=136\left(đvC\right)\)

Có gì sai mong được góp ý!

13 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 7 2017

Bài 5: Theo quy tắc hoá trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Áp dụng:

a) - PH3

- CS2

- Fe2O3

b)- NaOH

-CuSO4

- Ca(NO3)2

4 tháng 12 2018

a/ CaO

b/ Fe2O3

c/ K2O

d/ ZnO

e/ Ca(NO3)2

f/ K2CO3

g/ BaCO3

h/ Ba3(PO4)2