K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a) 

\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuSO4

b)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

c) 

\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

d) 

\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeSO4

25 tháng 12 2022

a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)

-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)

\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)

\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)

=> cthh: \(CuSO_2\)

25 tháng 12 2022

b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)

-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)

\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)

=> CTHH: \(CH_3\)

16 tháng 7 2019

a) Gọi: CTHH của hợp chất : NxHy

x : y = 82.35/14 : 17.65/1 = 5.88 : 17.65 = 1 : 3

Vậy: CT tổng quát : (NH3)n

(NH3)n = 17

<=> 17n= 17

<=> n = 1

Vậy: CTHH là : NH3

b) Gọi: CT của hợp chất : NaxSyOz

%O = 100 - 32.39 - 22.53 = 45.08%

x : y : z = 32.39/23 : 22.53/32 : 45.08/16 = 1.4 : 0.7 : 2.8 = 2 : 1 : 4

CTTQ : (Na2SO4)n

M= 3.55*40 = 142

<=> 142n = 142

<=> n=1

Vậy : CTHH là Na2SO4

Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất: a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160. b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17. c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142. d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152. Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Một chất...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17.

c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.

d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.

b) Một hợp chất rắn màu trắng có thành phần phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180.

c) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. hãy tìm CTHH của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của H2.

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

Bài 4:

Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.

Bài 5:

Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì?

Bài 6: Lập công thức hóa học của Sắt và oxi, biết cứ 7 phần oxi thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.

Bài 7:Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X.

Bài 8: Hãy xác định công thức các hợp chất sau đây:

a) Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O, trong phân tử có 1 nguyên tử S.

b) Chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành mC:mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g

c) Hợp chất D biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 g Na, 2,4g C và 9,6g O



3
12 tháng 1 2018

Bài 1:

a) CuSO4

b) NH3

c) Na2SO4

d) FeSO4

Bài 2:

a) HCl

b) C6HO12O6

c) NaCl

Bài 3:

Na2O

Bài 4:

SO3

Bài 5:

SO2

Bài 6:

Fe2O3

Bài 7:

Na



5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/Op6mOwE.jpg
Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3 f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4 Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất: a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160. b) B gồm 82,35% N và 17,65% H,...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3

f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c) C gồm 32,39 % Na; 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.

d) D gồm 36,8 % Fe; 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

e) E gồm 80 % C và 20% H, biết khối lượng mol của B là 30.

f) F gồm 23,8% C; 5,9% H và 70,3% Cl, biết phân tử khối F bằng 50,5.

g) G gồm 40 % C; 6,7%H và 53,3% O, biết phân tử khối G bằng 180.

h) H gồm 39,3% Na và 61,7 % Cl, biết phân tử khối H bằng 35,5.

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

Bài 4: Hợp chất A có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. Hợp chất A nặng hơn NaNO3 1,86 lần. Xác định công thức hóa học của A.

Bài 5: Xác định công thức hóa học của B, biết trong B chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S và B nặng hơn khí hiđro 17 lần.

Bài 6: Hợp chất A có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 82, 35% N và 17,65% H. Xác định công thức hoá học của hợp chất A, biết tỉ khối của A đối với H2 là 8,5.

Bài 7: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?

Bài 8: Một oxit nitơ có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của oxit đó.

Bài 9: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.

Bài 10: X là oxit của một kim loại Fe. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe và O bằng 7:3 . Xác định công thức hóa học của X?

Bài 11: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A.

Bài 12: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X)

Câu 13: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.

3
23 tháng 3 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nha !

23 tháng 3 2020

lần sau chia nhỏ ra nha bạn

Bài 1:

Hướng dẫn: bài này e lấy khôi lượng mol từng chất nhân vs hệ số rồi chia cho khối lượng mol hợp chất nhân 100% nha e

VD:KOH

\(\%m_K=\frac{39}{56}.100\%=69,64\%\)

\(\%m_O=\frac{16}{56},100\%=28,57\%\)

\(\%m_H=100-69,64-28,57=1,79\%\)

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a)

\(\%Cu:\%S:\%O=40:20:40\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}=0,625:0,625:2,5\)

=\(1:1:4\)

\(PTK:160\)

\(\Rightarrow CTHH:CuSO4\)

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c)

\(\%Na:\%S:\%O=32,39:22,53:45,48\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_S:n_O=\frac{32,39}{23}:\frac{22,52}{32}:\frac{45,08}{16}=1,4:0,7:2,8\)

=\(2:1:4\)

\(PTK:142\)

\(\Rightarrow CTHH:Na2SO4\)

Bài còn lại e làm tương tự nha

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

\(\%Na:\%O=75:25\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O=\frac{75}{23}:\frac{25}{16}=3,26:1,56\)

\(=2:1\)

\(PTK:62\Rightarrow CTHH:Na2O\)

Vậy số nguyên tử O là 1, số nguyên tử Na là 2

Bài 4:

\(\%K:\%Mn:\%O=26,68:34,82:40,51\)

\(n_K:n_{Mn}:m_O=\frac{26,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{40,51}{16}\)

\(=0,6:0,6:2,5=1:1:4\)

\(PTK=1,86.85=158\Rightarrow CTHH:KMnO4\)

13 tháng 11 2018

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 4 nguyên tử O, 1 nguyên tử S.

⇒ CTHH là FeSO4.

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy

 

21 tháng 12 2022

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{36,8} = \dfrac{32y}{21} = \dfrac{16z}{100 - 36,8 - 21} = \dfrac{152}{100}$

Suy ra:  x = 1 ; y = 1 ; z = 4

Suy ra CTHH của A là $FeSO_4$