K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

Tham khảo:

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - {x^2} - 2x + 8\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 4,{x_2} = 2\) và hệ số \(a =  - 1 < 0\).

Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:

11 tháng 4 2020

1. Ta có : 3x+12=0 <=> x= -4

bảng xét dấu:

x -∞ -4 + ∞
3x+12

- 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-4;+∞)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞;-4)

2. Ta có : -5x+9=0 <=> x= \(\frac{9}{5}\)

Bảng xét dấu:

x -∞ 9/5 +∞
-5x+9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; 9/5)

f(x) <0 ∀ x ∈(9/5; +∞)

3. Ta có : -3x-9=0 <=> x= -3

x -∞ -3 +∞
-3x-9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (-∞; -3)

f(x) <0 ∀x∈ ( -3; +∞ )

4. Ta có : x (2x+4)=0

+, x=0

+, 2x+4=0 <=> x= -2

x -∞ -2 0 +∞
x - \(|\) - 0 +
2x+4 - 0 + \(|\) +
f (x) + 0 - 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; -2) \(\cup\) (0; +∞)

f(x) <0 ∀ x ∈ (-2;0)

5. Ta có: (x-2)(-x+4)=0

+, x-2=0 <=> x=2

+, -x+4=0 <=> x= 4

x -∞ 2 4 +∞
x-2 - 0 + \(|\) +
-x+4 + \(|\) + 0 -
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (2;4)

f (x) <0 ∀x∈ (-∞;2) \(\cup\)(4; +∞)

6. Ta có : (-4x+3)(x-6)=0

+, -4x+3=0 <=>x= \(\frac{3}{4}\)

+, x-6 =0 <=> x=6

x -∞ 3/4 6 +∞
-4x+3 + 0 - \(|\) -
x-6 - \(|\) - 0 +
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (3/4;6)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞; 3/4) \(\cup\)(6;+∞)

23 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta có tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} - x - 2\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 1,{x_2} = 2\) và hệ số \(a = 1 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)b) Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x <  - 1\\x > 2\end{array} \right.\)

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9

g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)

i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1

Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:
a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3
Bài 3: Viết PTTS của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với
đường thẳng d:

a) M (2;-3) , d: \(\hept{\begin{cases}x=1-2t\\y=3+4t\end{cases}}\)

b) M (0;-2) , d: 3x+2y+1

Bài 4: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B( 2; -3), C( 0; -1)
a) Viết PTTQ các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường
thẳng BC.
c) Viết PTTS của đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với đường
thẳng AC.
d) Viết PTTS của đường trung tuyến AM.
e) Viết PTTQ của đường cao AH.

giai giup cần gâp

 

                                      

2
4 tháng 5 2020

hello bạn hiến

đừng đăng linh tinh nha bạn

NV
18 tháng 9 2019

a/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+3\left(-x\right)^4=x^2+3x^4=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

b/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)=-x^3-3x=-\left(x^3+3x\right)=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ

c/ \(f\left(-x\right)=-2\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2-1=-2x^4+x^2-1=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

d/ \(f\left(1\right)=6\); \(f\left(-1\right)=-2\ne f\left(1\right)\ne-f\left(1\right)\)

Hàm ko chẵn ko lẻ

e/ Tương tự câu trên, hàm ko chẵn ko lẻ

f/ \(f\left(-x\right)=\frac{2\left(-x\right)^2-4}{-x}=\frac{2x^2-4}{-x}=-\left(\frac{2x^2-4}{x}\right)=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ trong miền xác định

23 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 1\)

\(a =  - 3 < 0\), \(\Delta  = {4^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right) = 4 > 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x = \frac{1}{3},x = 1\)

Bảng xét dấu:

b) \(f\left( x \right) = {x^2} - x - 12\)

\(a = 1 > 0\), \(\Delta  = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.\left( { - 12} \right) = 49 > 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x =  - 3,x = 4\)

Bảng xét dấu:

c) \(f\left( x \right) = 16{x^2} + 24x + 9\)

\(a = 16 > 0\), \(\Delta ' = {12^2} - 16.9 = 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có nghiệm duy nhất \(x =  - \frac{3}{4}\)

Bảng xét dấu:

7 tháng 7 2019

a) \(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-11x+30\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+29-1\right)\left(x^2-11x+29+1\right)=1680\\ \)

Đặt \(x^2-11x+29=t\), ta đc \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)=1680\\ \Leftrightarrow t^2-1=1680\Leftrightarrow t^2=1681\Leftrightarrow t=\pm41\)

Với \(t=41\Leftrightarrow x^2-11x+28=40\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Với \(t=-41\Leftrightarrow x^2-11x+30=-40\)(vô no)

Vậy.....

7 tháng 7 2019

c) \(x^4-7x^3+14x^2-7x+1=0\\ \Leftrightarrow x^2-7x+14-\frac{7}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-7\left(x+\frac{1}{x}\right)+14=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta đc \(t^2-2-7t+14=0\Leftrightarrow t^2-7t+12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=3\end{matrix}\right.\)

B tự giải tiếp nha

Phần 1: Đại sốCâu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:a.f x x     3 4; c.    2f x x x x     1 2 5 2 .b. 2f x x x    9 6 1; d.  22 52xf xx x.Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:a.  23 4 4 0 x x   ; c.  21 2 503x xx .b. 22 4 4 0 x x x   ; d. 225 2 302x xx x.Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương...
Đọc tiếp

Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x     3 4

; c.

    

2

f x x x x     1 2 5 2 .

b.
 
2
f x x x    9 6 1

; d.

  2
2 5
2
x

f x
x x



.

Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
  
2
3 4 4 0 x x   

; c.

  
2
1 2 5
0

3
x x
x
 

.

b.
 
2
2 4 4 0 x x x   

; d.

 
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x


.

Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:

2 3 1 0. x y   

Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết

A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .       
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.   
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0     x y

2
d : 2 3 0.

0
17 tháng 11 2022

Câu 1:

a: =x^2+6x+9+4

=(x+3)^2+4>0

b: \(=x^2-4x+4+x^2+4xy+4y^2+9=\left(x-2\right)^2+\left(x+2y\right)^2+9>=9\)

Dấu = xảy ra khi x=2 và y=-x/2=-2/2=-1