Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn thành bảng so sánh giữa các phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Nội dung so sánh | Châu Phi | Khu vực Mĩ La tinh |
Đối tượng đấu tranh | Chống chủ nghĩa thực dân cũ | Chống thực dân kiểu mới |
Mục tiêu đấu tranh | đấu tranh giành độc lập | đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ |
Phương pháp đấu tranh |
Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng |
Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang). |
Mấy phần này mình biết rồi, bạn chỉ cho mình phần kết quả với
3.
Nội dung so sánh |
Châu Phi |
Khu vực Mĩ Latinh |
Thời gian giành độc lập |
Những năm 70 của thế kỉ XX |
Đầu thế kỉ XIX |
Đối tượng đấu tranh |
Chống chủ nghĩa thực dân cũ |
Chống thực dân kiểu mới |
Mục tiêu đấu tranh |
đấu tranh giành độc lập |
đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ |
Nội dung đấu tranh |
phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi: -Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (1952), lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập ( 18/6/1953). -Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962) b. Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như: -1956 Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng, -1957 Gana… -1958 Ghi nê. -1960 là “Năm châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập. -Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ăng-gô-la và Mô-dăm-bích đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha bị tan rã . -Từ 1975 đến nay: Hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nước Cộng hòa Dim-ba-bu-ê (1980) và Namibia (03/1990). – Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ. – Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Ne- xơn Man- đê -la (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi (1994). |
Tại Cu ba + Tháng 3/1952, Mỹ giúp Ba-ti-xta lập chế độ độc tài quân sự, xóa bỏ Hiến pháp 1940, cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước… + Nhân dân Cu Ba đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô. + Ngày1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành lập. + Sau khi cách mạng thành công, Cu ba tiến hành cải cách dân chủ. + 1961 tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. * Các nước khác – Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ lôi kéo các nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Cu Ba. – Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi. Thí dụ: + 1964 – 1999 Panama đấu tranh và thu hồi chủ quyền kênh đào Panama + 1962 Ha mai ca, Tri ni đát, Tô ba gô. + 1966 là Guy a na, Bác ba đốt + 1983 có 13 nước độc lập ở Ca ri bê – Với nhiều hình thức: bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh nghị trường, đấu tranh vũ trang…, biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” (tiêu biểu là phong trào đấu tranh vũ trang ở Vê-nê-xu-ê-la, Pê-ru…) – Kết quả chính quyền độc tài ở Mỹ La tinh bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập. |
Phương pháp đấu tranh |
Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng |
Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang). |
bạn ơi tớ hỏi , chống chủ nghĩa thực dân cũ ? chống thực dân kiểu mới là ntn ạ?
ND so sánh | Châu Phi | Mỹ La-tinh |
Đối tượng đấu tranh | Chống chủ nghĩa thực dân cũ | Chống thực dân kiểu mới |
Mục tiêu đấu tranh | Đấu tranh giành độc lập | Đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ |
Phương pháp đấu tranh | Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng | Dùng nhiều hình thức đấu tranh phong phú(Bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang). |
* Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967):
o Cộng hoà Indonesia
o Liên bang Malaysia
o Cộng hoà Philippines
o Cộng hòa Singapore
o Vương quốc Thái Lan
* Các quốc gia gia nhập sau:
o Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
o Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
o Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
17-8-1945 Indonesia ĐNÁ
2-9-1945 Việt Nam ĐNÁ
12-10-1945 Lào ĐNÁ
1946-1950 Ấn Độ Nam Á
1952 Ai Cập Bắc Phi
1954-1962 Angieri Bắc Phi
Lập bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng của hội nghị Ianta giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ đã yêu cầu sau :
- Tham chiến chống Nhật Bản
- Kiểm soát Bắc Triều Tiên
- Chấp nhận cho Liên Xô duy trì nguyên trạng Mông Cổ
- Các phần còn lại của Châu Á chịu sự ảnh hưởng của các nước phương Tây
- Kiểm soát Nam Triều Tiên.