Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại
Sự kiện
Kết quả
8-1566
Cách mạng Hà Lan
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha
1640-1688
CMTS ANH
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền - QCLH
1775-1783
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ
13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên bang
1789-1794
CM tư sản Pháp
Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa
1840-1842
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa
1848-1849
CMTS ở Châu Âu
Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung
1868
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng
Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược
1911
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển
1914-1918
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa
-Cách mạng tư sản Hà Lan: mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.
-Cách mạng tư sản Pháp: đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.
-Phong trào công nhân: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.
-Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
Niên đại |
Sự kiện |
8-1566 |
Cách mạng Hà Lan |
1640-1688 |
CMTS ANH |
1775-1783 |
CMTS Mĩ |
1789-1794 |
CM tư sản Pháp |
1775 |
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện |
1848-1849 |
CMTS ở Châu Âu |
1868 |
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng |
1911 |
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc |
1914-1918 |
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại:
Niên đại |
Sự kiện |
Kết quả |
8-1566 |
Cách mạng Hà Lan |
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha |
1640-1688 |
CMTS ANH |
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền - QCLH |
1775-1783 |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ |
13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên bang |
1789-1794 |
CM tư sản Pháp |
Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa |
1840-1842 |
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện |
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa |
1848-1849 |
CMTS ở Châu Âu |
Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung |
1868 |
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng |
Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược |
1911 |
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc |
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển |
1914-1918 |
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa |
-Cách mạng tư sản Hà Lan:mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.
-Cách mạng tư sản Pháp:cuộc cách mạng triệt để nhất.
-Phong trào công nhân:cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.
-Sự ra đời của chủ nghĩa Mác:vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.
-Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917:mở ra một thời kì mới-thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
Học tốt nha!
+ Sự kiện thứ nhất : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà.
+ Sự kiện thứ hai : Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.
+ Sự kiện thứ ba : Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước và đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
+ Sự kiện thứ tư : Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ờ châu Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, son" nó là cơ sở cho sự phát triển tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.
+ Sự kiện thứ năm : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc nhằm giành giật thuộc địa. chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.
+ Sự kiện thứ nhất : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà.
+ Sự kiện thứ hai : Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.
+ Sự kiện thứ ba : Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước và đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
+ Sự kiện thứ tư : Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ờ châu Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, son" nó là cơ sở cho sự phát triển tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.
+ Sự kiện thứ năm : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc nhằm giành giật thuộc địa. chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.
1. Sự phát triển khoa học-kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc.
2. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới (Liên Xô), nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Chỉ trong thời gian ngắn, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, có nền văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
3. Phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai, qua các bước chính:
- Cao trào cách mạng 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.
- Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936 – 1939)
- Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
4. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động, dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất , tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
Những sự kiện của lịch sử thế giới hiện đại tác động đến Việt Nam.
Trả lời:
Trong gần 30 năm (1917-1945),lịch sử thế giới hiện đại đã có nhiều biến động để lại nhiều ảnh hưởng trong đó có Việt Nam
1.Trong thời kì này diễn ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao. Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị-xã hội, văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.
2.Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Bão táp cách mạng bùng nổ ở nước Nga với hai cuộc cách mạng diễn ra trong năm 1917: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng; Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đánh đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Trải qua những chặng đường khó khăn, gian khổ với biết bao tổn thất, hi sinh. Nhà nước Xô viết đã được bảo vệ và từng bước đi lên. Chỉ trong thời gian ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp trên thế giới, có nền văn hóa, khoa học-kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
3. Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ở các nước tư bản châu Âu, một cao trào cách mạng đã bùng nổ trong những năm 1918-1923. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Ở nhiều nước, các đảng cộng sản ra đời và nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Nhằm thống nhất hành động và tập hợp lực lượng cách mạng, Quốc tế cộng sản thành lập và hoạt động trong những năm 1919-1943. Phong trào cách mạng thế giới trải qua những bước phát triển chính sau đây:
-Cao trào cách mạng trong những năm 1918-1923; Quốc tế Cộng sản ra đời.
-Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế (1929-1933).
-Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936-1939).
-Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
4.Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động. Nếu như trong hơn 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918-1929), các nước tư bản từng bước ổn định và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế, thì trong 10 năm sau (1929-1939) đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa từng có. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, các nước tư bản Anh, Pháp và điển hình là Mĩ đã thực hiện những cải cách kinh tế-xã hội để duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành việc phát xít hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược, dẫn tới sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Đứng trước thảm họa của chiến tranh, các quốc gia với chế độ chính trị khác nhau đã cùng phối hợp trong khối Đồng minh chống phát xít. Nhân dân thế giới đã kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lược. Trong đó, cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
Nhưng có ảnh hưởng lớn nhất vẫn là Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) mở ra một thời kì mới cho các nước trẻ,chấn động toàn cầu.
=>Sự phát triển của lịch sử Việt Nam luôn luôn là một bộ phận của lịch sử thế giới,gắn liền với Cách mạng thế giới,đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai .Bao trùm suốt thời kì lịch sử đến nay là cuộc đấu tranh vì mục tiêu:hòa bình,ổn định,độc lập dân tộc,tiến bộ xã hội và hợp tác cùng nhau phát triển.
4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
5.
Bảng này có đúng không vậy bạn?