Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
Bảng thống kế các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc
STT | Thời gian | Tên các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến |
1 | 981 | - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê |
2 | 1075 - 1077 | - Kháng chiến chống Tống thời Lý. |
3 | 1258, 1285, 1287 - 1288 | - Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần. |
4 | 1418 - 1427 | - Khởi nghĩa Lam Sơn. |
5 | 1785 | - Kháng chiến chống quân Xiêm. |
6 | 1789 | - Kháng chiến chống quân Thanh |
Tên truyện: BC, BG . Thể loại: truyền thuyết. NVC : Lang Liêu. Ý nghĩa: Suy tôn tài năng, phẩm chất của cn ng. trng vc XD đất nc.
- Đề cao nghề nông, đề cao lao động. Nghệ thuật: - Sử dng chi tiết TTKA.
- Kể theo trình tự thời gian.
NHớ k mk nhà........~học tốt~
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
1. Các từ loại đã học.
Từ loại cơ bản | Từ loại không cơ bản | |
Có thể phát triển thành cụm từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ. |
Không thể phát triển thành cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ. |
Danh từ (1) |
Động từ (2) | Tính từ (3) |
Số từ (4) | Lượng từ (5) |
Chỉ từ (6) | Phó từ (7) |
Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. – Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học
So sánh | Nhân hoá | Ẩn dụ | Hoán dụ | |||
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
Câu đơn | Câu ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. | Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành. |
Câu trần thuật đơn | Câu trần thuật ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Câu trần thuật đơn có từ là | Câu trần thuật đơn không có từ là |
|
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. | Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành. |
4. Các dấu câu đã học.
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) | Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4) |
Dấu chấm (1) | Dấu chấm hỏi (2) | Dấu chấm than (3) | Dấu phẩy (4) | |||
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. | Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu nghi vấn. |
Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. |
Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu. |
Từ loại cơ bản | Từ loại không cơ bản | |
Có thể phát triển thành cụm từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ. |
Không thể phát triển thành cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ. |
Danh từ (1) |
Động từ (2) | Tính từ (3) |
Số từ (4) | Lượng từ (5) |
Chỉ từ (6) | Phó từ (7) |
Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. – Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học
So sánh | Nhân hoá | Ẩn dụ | Hoán dụ | |||
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
Câu đơn | Câu ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. | Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành. |
Câu trần thuật đơn | Câu trần thuật ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Câu trần thuật đơn có từ là | Câu trần thuật đơn không có từ là |
|
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. | Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành. |
4. Các dấu câu đã học.
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) | Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4) |
Dấu chấm (1) | Dấu chấm hỏi (2) | Dấu chấm than (3) | Dấu phẩy (4) | |||
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. |
thì bn xem sách và xem lại từng cái một
chứ ở đây bọn mk cx k rảnh
Bạn ơi lịch sử 7 đúng ko?