K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017
Đặc điểm so sánh Xã hội Phương Đông Xã hội Phương Tây
Thời kỳ hình thành Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
Thời kỳ phát triển từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Thời kỳ khủng hoảng từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thế chế chính trị Quân chủ. Quân chủ

31 tháng 5 2017
Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến phương Tây
Giai cấp thống trị

- Địa chủ, quý tộc

- Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa
Giai cấp bị trị - Nông dân tá điền - Nông nô
Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị - Nông dân tá điền không bị bốc lột quá nặng nề, có phần thoải mái hơn nông nô - Nông nô bị bốc lột rất nặng nề, mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn mâu thuẫn và gay gắt
Chế độ phong kiến

- Từ chế độ phong kiến phân quyền chuyển sang chế độ tập quyền diễn ra khá sớm.

- Chế độ phong kiến tập quyền xuất hiện muộn hơn phương Đông.

Thời gian tồn tại - Thời gian tồn tại lâu dài, hơn 2500 năm. - Thời gian tồn tại là 1000 năm.

Thể hiện:

+Lòng yêu nước của nhân dân ta

+Khát khao được sống yên bình của nhân dân

+Sự bất công trong xã hội thời bấy giờ

 

1 tháng 3 2016

Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào

23 tháng 3 2017

Ở trong SGK/trang 88 sách KHXH nhaleu

26 tháng 4 2017

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

28 tháng 4 2017

bạn lập thành bảng theo mẫu này giúp mình nhoa hiuhiu

Stt Phương đông Phương tây

yeuyeuyeu

9 tháng 10 2016

Không bik lập bảng, mik viết ra roài tự ss nhá.

___Các nước phương Đông:

+ Hình thành: TCN - X

+ Phát triển: X - XVI

+ Suy vong: XVI - XIX.

+ Thể chế quân chủ tập quyền.

+ Tư sản ra đời muộn.

___Các nước phương Tây:

+ Hình thành: V - X

+ Phát triển: XI - XIV

+ Suy vong: XV - XVI

+ Thể chế quân chủ phân quyền

+ Tư sản ra đời sớm.

Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

VD: Phương Đôgn: Một nc một vua, vua đứng đầu tất cả

Phương Tây: Có các lãnh chúa cai quản vùngg đất của họ.

9 tháng 10 2016

1.Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN 
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
- Gồm Chủ nô và nô lệ là chính

2.- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
 

 

13 tháng 4 2016

lật đổ chính quyền Nguyễn Trịnh Lê

đánh tan quân xâm lược xiêm thanh

mở cửa ải thông chợ búa

dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức

22 tháng 3 2017

Thời gian

Sự kiện

1771

Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ

9 - 1773

Chiếm phủ thành Quy Nhơn

1774

Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận

1776 - 1783

Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định

1777

Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn

1785

Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược

1786 - 1788

Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê

1789

Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược

Câu 1: Nhận xét chủ trương " tiến công trước để tự vệ" của Lý Thường Kiệt. Câu 2: Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến? Câu 3: Nêu diễn biến cuộc tấn công của giai đoạn thứ nhất (1075). Câu 4: Nhận xét về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt . Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến. Câu 6: So sánh tình hình nông nghiệp...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận xét chủ trương " tiến công trước để tự vệ" của Lý Thường Kiệt.

Câu 2: Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến?

Câu 3: Nêu diễn biến cuộc tấn công của giai đoạn thứ nhất (1075).

Câu 4: Nhận xét về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt .

Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Câu 6: So sánh tình hình nông nghiệp của thời Lý với thời Đinh - Tiền Lê.

Câu 7: So sánh tình hình giáo dục của thời Lý với thời Đinh - Tiền Lê.

Câu 8: Tại sao Lý Công Uẩn lại quyết định dời đô về Đại La?

Câu 9: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Câu 10: Nêu chính sách nông nghiệp của nhà Lý.

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.

Giúp mình nha mọi người! yeuthanghoaMai phải kiểm tra 1 tiết rồikhocroi Đề khó quákhocroikhocroigianroigianroilimdimlimdim Thanks mọi người nhiều!!!

1
24 tháng 10 2019

trong sgk đấy bạn viets ngắn gọn, súc tích lại là được cộng thêm dẫn dắt giống như văn ấy sẽ được điểm cao

Xã hội phong kiến châu Âu hình thành do:

  • Người Giéc–man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô–ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
14 tháng 11 2017

bạn ơi làm cách nào để lên GP vậy bạn