K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

STTKiểu câuHành động nói được thực hiệnCách dùng

1 Trần thuật Trình bày Trực tiếp
2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp
3 Trần thuật Trình bày Trực tiếp
4 Cầu khiến Điều khiển Trực tiếp
5 Nghi vấn Trình bày Gián tiếp
6 Trần thuật Trình bày Trực tiếp
7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp
10 tháng 3 2020

I. Kiến thức cơ bản
1. Các từ loại đã học
Bao gồm:
+ Danh từ: bàn, ghế, sách..
+ Động từ: chạy, nhảy, học bài…
+ Tính từ: đẹp, chăm chỉ..
+ Số từ: một, hai…
+ Lượng từ: một số, bọn, đàn…
+ Chỉ từ:
+ Phó từ


2. Các phép tu từ đã học
+ Phép so sánh
+ Phép nhân hóa
+ Phép ẩn dụ
+ Phép hoán dụ


3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
– Câu đơn: + Câu có từ là
+ Câu không có từ là
– Câu ghép


4. Các dấu câu đã học
– Dấu kết thúc câu : + Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Dấu chấm than
– Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy


II. Các loại cấu tạo câu
1. Cấu tạo từ

– Từ đơn: bàn, ghế…
– Từ phức: + Từ ghép: xe đạp, bàn ghế ...
+ Từ láy: mênh mông, đo đỏ, thoang thoảng ...

2. Nghĩa của từ
Ví dụ trong câu: Mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
– Nghĩa gốc: Mặt trời ở câu thứ nhất có nghĩa chỉ mặt trời ngoài thiên nhiên, có vai trò chiếu ánh sáng nuôi dưỡng sự sống.
– Nghĩa chuyển: Mặt trời câu thứ hai được dùng để ví Bác Hồ, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã soi sáng tìm ra con đường đúng đắn cứu nước ta.


3. Phân loại từ theo nguồn gốc
– Từ thuần Việt: xinh, đẹp, tủ..
– Từ mượn: +Từ gốc tiếng Hán: gia sư, ngựa (mã)…
+ Từ gốc tiếng nước ngoài: xích lô, cà phê…


4. Lỗi dùng từ
– Lặp từ:
– Lẫn lộn các từ gần âm
– Dùng từ không đúng nghĩa

18 tháng 3 2021

Kiểu câu

Dấu hiệu hình thức

Chức năng

 

Câu nghi vấn

 - Chứa các từ để hỏi: Ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, hay, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ(có)…không(đã)…chưa

- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm.

 Dùng để hỏi

 

Câu cầu khiến

 - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào

- Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

 Dùng để:

+ Ra lệnh

+ Yêu cầu, đề nghị

+ Khuyên bảo

 

Câu cảm thán

 - Chứa từ ngữ cảm thán: Ôi, than ôi, Hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, Thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...

- Kết thúc bằng dấu chấm than

 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc

 

Câu trần thuật

 Không có đặc điểm của các kiểu câu:Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

 Dùng để: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả.

Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc

 

Câu phủ định

 Chứa các từ ngữ phủ định: 

– không, không phải, không phải là,…

– chưa, chẳng, chả, chẳng phải, chả phải,..

– đâu phải, đâu có phải,…

 Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

Bác bỏ một ý kiến, một nhận định.

 

19 tháng 11 2017

bức tranh gợi cho em vấn đề gia tăng dân số quá nhanh trên trái đất.
suy nghĩ:
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội. Dân số tăng nhanh tức là lượng lương thực, thực phẩm dành cho mỗi người sẽ giảm đi. Điều đó có ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình nước ta và rất nhiều nước đang phát triển trên thế giới. 

Bởi thực tế, nước ta vẫn là một trong số những quốc gia nghèo, tỉ lệ thiếu ăn còn khá cao. Bên cạnh vấn đề kinh tế, vấn đề văn hoá giáo dục cũng bị ảnh hưởng lớn. Dân số tăng lên, chất lượng các dịch vụ về văn hoá, giáo dục, y tế… cũng sẽ giảm do phải chạy theo số lượng để phục vụ số đông. Các gia đình đông con không đủ điều kiện cho con cái học hành đến nơi đến chốn, không được tiêm phòng đầy đủ…

Từ đó dẫn đến tình trạng kinh tế suy giảm, sức khoẻ người dân không được đảm bảo đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em, trình độ văn hoá thấp kém… Tình trạng ấy sẽ trực tiếp ảnh hưởng rất xấu đến đời sống xã hội, đến tương lai nước nhà.

19 tháng 11 2017

Bạn hỏi làm gì để tự trả lời???    -_-

TT

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung chủ yếu

1

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật. Phong thái ung dung và khí phách kiên cường của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

2

Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Đường luật. Khắc hoạ hình tượng người anh hùng cứu nước ngang tàng, khí phách.

3

Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú Đường luật. Thể hiện tâm sự bất hoà của tác giả trước thực tại tầm thường, xấu xa.

4

Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát Thể hiện nổi bật tình cảm mãnh liệt đối với nước nhà.

5

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Thể hiện sự chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, lòng yêu nước thầm kín.

6

Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ năm chữ Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.

7

Quê hương Giang Nam Thơ tám chữ Khắc hoạ hình ảnh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của quê hương.

8

QUẢNG CÁO

Khi con tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Thể hiện khát khao tự do của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày.

9

Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thơ thất ngôn tứ tuyệt Nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Bác.

10

Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác.

11

Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Hàm súc, gợi ra tính biểu tượng về đường đời.

12

Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn Nghị luận trung đại Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc.

13

Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng sĩ hịch văn) Trần Quốc Tuấn Nghị luận trung đại Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta thể hiện qua lòng căm thù giắc và ý chí quyết thắng kẻ thù.

14

Nước Đại Việt ta(trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi Nghị luận trung đại Văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên bố chủ quyền, tuyên ngôn độc lập.

15

Bàn luận về phép học (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nghị luận trung đại Bài văn nêu rõ mục đích, phương pháp học để trở thành người có ích.

16

Thuế máu (tríchBản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc Chính luận Bài văn vạch trần tội ác của thực dân Pháp bằng giọng văn đanh thép, mỉa mai.

25 tháng 7 2019

TT

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung chủ yếu

1

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật. Phong thái ung dung và khí phách kiên cường của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

2

Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Đường luật. Khắc hoạ hình tượng người anh hùng cứu nước ngang tàng, khí phách.

3

Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú Đường luật. Thể hiện tâm sự bất hoà của tác giả trước thực tại tầm thường, xấu xa.

4

Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát Thể hiện nổi bật tình cảm mãnh liệt đối với nước nhà.

5

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Thể hiện sự chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, lòng yêu nước thầm kín.

6

Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ năm chữ Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.

7

Quê hương Giang Nam Thơ tám chữ Khắc hoạ hình ảnh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của quê hương.

8

Khi con tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Thể hiện khát khao tự do của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày.

9

Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thơ thất ngôn tứ tuyệt Nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Bác.

10

Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác.

11

Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Hàm súc, gợi ra tính biểu tượng về đường đời.

12

Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn Nghị luận trung đại Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc.

13

Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng sĩ hịch văn) Trần Quốc Tuấn Nghị luận trung đại Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta thể hiện qua lòng căm thù giắc và ý chí quyết thắng kẻ thù.

14

Nước Đại Việt ta(trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi Nghị luận trung đại Văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên bố chủ quyền, tuyên ngôn độc lập.

15

Bàn luận về phép học (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nghị luận trung đại Bài văn nêu rõ mục đích, phương pháp học để trở thành người có ích.

16

Thuế máu (tríchBản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc Chính luận Bài văn vạch trần tội ác của thực dân Pháp bằng giọng văn đanh thép, mỉa mai.
25 tháng 4 2018

để lm j bn ?

25 tháng 4 2018

Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt 8 kì II - Ngữ văn 8 - Đỗ Thu Hương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

13 tháng 9 2023

Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:

- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ

- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.

- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.

Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.

13 tháng 9 2023

Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:

Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từBài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩnBài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
15 tháng 9 2023

- Các nội dung chính của phần tiếng Việt:

+ Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

+ Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh.

+Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định.

+ Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu.

+ Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể.

- Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe.