K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Câu 1:

a) Hàm số \(y=-x^2+2x+3\)

Cho x=0=>y=3 là giao điểm của đường thẳng với trục hoành.

b)

Tọa độ đỉnh I của hàm số \(\left(1;4\right)\)

Trục đối xứng là x=1

Do a=-1<0 nên hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(1;\infty\right)\).

( dựa vô đây bạn tự vẽ bảng biến thiên và vẽ đồ thị nha)

15 tháng 8 2021

mình nghĩ pt (P) : y = ax^2 - bx + c chứ ? 

a, (P) đi qua điểm A(0;-1) <=> \(c=-1\)

(P) đi qua điểm B(1;-1) <=> \(a-b+c=-1\)(1) 

(P) đi qua điểm C(-1;1)  <=> \(a+b+c=1\)(2) 

Thay c = -1 vào (1) ; (2) ta được : \(a-b=0;a+b=2\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy pt Parabol có dạng \(x^2-x-1=y\)

15 tháng 8 2021

Bài 1b 

(P) đi qua điểm A(8;0) <=> \(64a-8b+c=0\)

(P) có đỉnh I(6;12) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=6\\36a-6b+c=-12\end{cases}}\Rightarrow a=3;b=-36;c=96\)

Vậy pt Parabol có dạng : \(9x^2+36x+96=y\)

tương tự nhé