K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

 

Lăng kính trong phòng thí nhiệm là một khối lăng hình trụ có tiết diện chính là hình tam giác ABC , do đó ta có thể chọn góc nào là đỉnh lăng kính cũng được tùy theo thí nhiệm , như vậy ta có tất cả 3 góc chiết quang A , B và C.

Có thể là dùng góc nhỏ nhất để làm góc chiết quang của lăng kính là vì ta có thể chiếu được tia tới i = 0 ( vuông góc với mặt bên ) khi đó tia truyền thẳng ít bị lệch xuống dưới chân lăng kính nên vẫn đo được. 
Mục đích chiếu tia tới vuông góc là vì chiếu vuông góc dễ hơn các góc khác phải dùng thước đo độ. Như vậy giảm bớt được 1 công việc. 

< Mình copy nên ko chắc chắn lắm >

24 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: C

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:

sin i 1 = n sin r

⇔ sin 45 0 = 2 sinr 1

⇒ sinr 1 = 1 2 ⇒ r 1 = 30 0

+ Lại có góc chiết quang

A = 60 0 = r 1 + r 2

⇒ r 2 = A − r 1 = 60 0 − 30 0 = 30 0

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J, ta có:

sin i 2 = n sin r 2

⇔ sin i 2 = 2 sin 30 0 = 2 2

⇒ i 2 = 45 0

+ Góc lệch của lăng kính:  D = i 1 + i 2 − A = 45 0 + 45 0 − 60 0 = 30 0

11 tháng 4 2019

Đáp án: C

Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác.

11 tháng 9 2019

Đáp án C

Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác

22 tháng 11 2018

Đáp án: A

Lăng kính có tiết diện chính là một tam giác đều A = 60 0

b13zxsBTWwqk.png

Ta có

6mLJL0NPYqzY.png

Định luật khúc xạ tại J:

→ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:

30 tháng 10 2017

Đáp án A

Lăng kính có tiết diện chính là một tam giác đều A =  60 ° .

3 tháng 12 2017

Đáp án D

17 tháng 1 2018

Chọn C

19 tháng 3 2018

Chọn C