Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Trọng lượng của mỗi vật lần lượt là:
\(P_1=10m_1=10.1=10\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.28=280\left(N\right)\)
\(P_3=10m_3=10.0,2=2\left(N\right)\)
\(P_4=10m_4=10.1,5=15\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow P_3< P_1< P_4< P_2\)
\(\Rightarrow\) Trọng lượng của vật 2 là lớn nhất và trọng lượng của vật 3 là nhỏ nhất
Mà trọng lượng càng lớn thì độ biến dạng của lò xo càng lớn và ngược lại
Vậy trong trường hợp 2, độ biến dạng của lò xo là lớn nhất; trong trường hợp 3 độ biến dạng của lò xo là nhỏ nhất.
Chúc bạn học tốt!!!
1/Đơn vị khối lượng riêng : Kg/m³
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật (kg).
V là thể tích vật (m³).
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m³
Kí hiệu : d
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật (N).
V là thể tích vật (m³ ).
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10
2/Khối lượng các vật:
m1 =1 kg
m2 = 1,5 kg
m3 = 0,8 kg
m4= 1,2 kg
- Vì vật nặng sẽ có độ biến dạng của lò xo lớn. Còn vật nhẹ sẽ có độ biến dạng của lò xo nhỏ.
⇒ Vật có độ biến dạng lò xo lớn nhất: m2
⇒ Vật có độ biến dạng lò xo nhỏ nhất: m3
Tick mk nhé! Thanks!!
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
Áp dụng công thức P=10.m
nên trọng lưọng của ba vật lần lựot là : P1=20000(N) , P2=2(N), P3=15(N)
vì P1>P3>P2 nên Độ biến dạng của lò xo lớn nhất khi treo vật 1 và nhỏ nhất khi treo vật 2
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Trường hợp treo vật \(m_2\) vào lò xo sẽ làm nó biến dạng nhiều nhất, \(m_1\) làm nó biến dạng ít nhất.
Vì độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng, lực tác dụng khi treo vật vào lò xo chính là trọng lực của vật.