Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Ta có:
\(f=2f_0=100\left(Hz\right)\)
\(l=\frac{k\lambda}{2}=\frac{kv}{2f}\Rightarrow v=\frac{2lf}{k}\) ( vì vật được kích thích bằng nam châm)
\(=\frac{2.0,9.100}{6}=30\left(m/s\right)\)
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?
A. Phanh xe để xe dừng lại
B.Khi đi trên nền đất trơn
C.Khi kéo vật trên mặt đất
D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên
B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên
C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ
D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A.Các chi tiết máy bị bào mòn
B.Trượt băng nghệ thuật
C.Sàn nhà trơn trượt
D.Cả A,B và C
4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:
A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
a) FA < P
Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)
b) FA = P
Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)
c) FA > P
Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
Khi lên dây cót đồng hồ: Có sự biến đổi công thực hiện thành thế năng đàn hồi
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
Copy nhanh nhỉ