Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có hai cách để miêng nhựa có bị nhiễm điện hay không:
Cách 1: dùng bút thử điện nếu bút sáng thì miếng nhựa nhiễm điện
Cách 2: dừng mảnh giấy vụn, nếu miếng nhựa hút mảnh giấy thì miếng nhựa nhiễm điện
Do quy ước ( sgk) nên nó nhiễm điện âm ( nếu cọ sát vào miếng vải khô)
Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Khánh Trình - Học và thi online với HOC24
Tham khảo:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.
Tham khảo ở đây:
https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-vat-ly-lop-7/bai-18-11-trang-40-sach-bai-tap-sbt-vat-li-7-lam-the-nao-de-biet-mot-cai-thuoc-nhua-co-bi-nhiem-dien-khong-va-nhiem.html
- Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.
Tham khảo:
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
tham khảo
- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.
- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm
Ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẩu giấy vụn nếu nó hút các mẩu giấy thì nó bị nhiễm điện và ngược lại.Còn nếu muốn biết vật nhiễm điện gì thì ta đưa một thanh nhựa lại gần(theo quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm) nếu vật hút thanh nhựa thì vật đó mang điện tích dương, còn vật đó đẩy thanh nhựa thì nó mang điện tích âm^^.
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.
Đưa thanh nhựa lại gần các giấy vụn. Nếu:
Thanh nhựa hút các mảnh giấy vụn thì nó nhiễm diện
Thanh nhựa không hút các mảnh giấy vụn thì nó không nhiễm điện
Đưa thanh nhựa lại gần thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương (theo quy ước), nếu
Thanh nhựa hút thanh thủy tinh => thanh nhựa nhiễm điện âm
Thanh nhựa đẩy thanh thủy tinh => thanh nhựa nhiễm điện dương