Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 chọn D
câu 2 chọn D
câu 3 chọn E tất cả đều đúng
câu 4 chọn B
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : B
Câu 5 : Giải :
A B M I A B M I a) b)
Chứng minh :
Xét 2 trường hợp :
- \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.
Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 1 : D
Câu 2 : D
Câu 3 : C
Câu 4 : Tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" vì số đo các góc trong luôn nhỏ hơn 1800.
Câu 5 : Sai. Vì không có tam giác nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác.
a) So sánh ∠B và ∠C
Xét ΔABC ta có: AC > AB (8 > 6) ⇒ ∠C > ∠B (định lí)
b) Tính BC ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 36 + 64 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
c) EA = EH
Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:
∠ABE = ∠HBE (BE là phân giác)
BE : cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ EA = EH (hai cạnh tương ứng)
Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kể của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau:
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông :
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
ko học đi mất gốc thì toi bà ạ
đại thì nó có chuyên đề riêng chứ hình liên quan nhiều cái lắm
^^