Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://www.scribd.com/document/351881130/PH%C6%AF%C6%A0NG-PHAP-CAN-B%E1%BA%B0NG-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-AP-D%E1%BB%A4NG-CHO-T%E1%BA%A4T-C%E1%BA%A2-CAC-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-KHO
Bn xem thử cái này nhé, có cả câu hỏi của bạn nữa
cái này phải làm từ bài dễ đến bài khó, luyện nhiều riết biết
phản ứng hóa học trên là đúng r
+ bn nhìn vế phải có 1 oxi nên thêm hệ số 2 vào = 2Na20
như vậy 2 vế đủ oxi
+ ta lại thấy vế phải có 2.2 = 4Na vậy thêm he so 4Na vào vê trai
+ ta có pt cân bang xong là:
4Na + 02 = 2Na20
Na + O2 => Na2O
Đối với trường hợp này mình có cách này có gì các bạn tham khảo nhé cách này có thể làm vào những bài mà có những đơn chất là H2, O2, N2, Cl2, Br2, I2, ...
Đầu tiên bạn phải cân bằng Na. Vi Na bàn tay có chỉ số là 2 nền Na bàn tay trái phải thêm hệ số 2 trước Na ( Can bang cac so khac xong roi moi can bang nhung don chat)
Sau khi cân bằng bạn thấy O bên tay trái có 1 mà O bên tay phải có 2 nen ban phai dat he so thap phan truoc don chat O2 làm sao để cho O ở bên tay phải bằng tay trái( chi ap dung voi nhung bai ma co cac don chat la H2, O2, N2, Cl2, Br2, I2, ... thoi nhe)
Cuối cùng là lấy mẫu của phân số nhân lên ngược lại với các hệ số của các vế của phương trình
b1 căn bằng Na
2Na + O2 => Na2O
b2 đặt hệ số thập phân
2Na + \(\frac{1}{2}\)O2 => Na2O ( thuong mau cua he so thap phan la 2)
b3 nhan 2 lên với các hệ số
4Na + O2 => 2Na2O
Đặng Khánh Duy bn ấy sử dụng phương pháp oxi hóa nhé
Hướng dẫn chi tiết:
\(C^2\) -----> \(C^4\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2)
-2e
\(Fe^3\)-------> \(Fe^0\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2. Các nguyên tử, phân tử luôn có số Oxi hóa bằng 0 VD Fe\(_2\) có số oxi hóa =0, O\(_2\) có số Oxi hóa bằng 0)
+ 3.2 e = 6e
BCNN ( 6; 2 ) =6
=> Hệ số của C là 3 ( 6:2=3) => ta có 3CO\(_2\) ở vế phải và 3CO ở vế trái
Vế phải có \(Fe_2\)=> ta thêm 2 vào Fe, ta được 2Fe
=> phương trình sau khi được cân bằng là
3CO + \(Fe_2O_3\) ➝ 2Fe + 3CO\(_2\)
Tham khảo nhé bạn!
1) 2CnH2n+3nO2→2nCO2+2nH2O
2) CnH2n + 2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\) O2 -> nCO2 + (n+1)H2O.
3) CnH2n – 2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\) O2 -> nCO2 +(n-1) H2O.
4) CnH2n-6 +\(\dfrac{3n-3}{2}\) O2 -> nCO2 + (n-3) H2O
5) CnH2n+2O+\(\dfrac{3n}{2}\)O2→nCO2+(n+1)H2O
6) 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\) O2 →2x CO2 + yH2O
7) CxHyOzNt + \(\left(x+\dfrac{y}{4}\right)-\dfrac{z}{2}\)O2→xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O + \(\dfrac{t}{2}\) N2
PP vật lí:
Dùng nam châm hút sắt
PP hóa học:
Cho 2 chất rắn vào dd HCl dư thu được lưu huỳnh ko tan và dd gồm HCl và FeCl2
Cô cạn dd thu dc muối sắt clorua
Điện phân nóng chảy muối sắt thu dc sắt
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 \(\underrightarrow{đpnc}\) Fe + Cl2
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito
b)2CxHy + (2x-y)O2 → 2xCO2 + 2yH2O
c)2CmH2m-2+(3m-1)O2 → 2mCO2 + (2m-2) H2O
d)2CxHyOz+(2x+y-z)O2
→2xCO2 + 2yH2O
đường tan trong nước , nhưng tinh bột k tan trong nước nên ta cho hai cái vào trong nước, đường sẽ tan còn tinh bột k tan và nổi lên, lấy phễu lọc để thu đc tinh bột , còn đường thì do sự bay hơi của nước nên thu đc đường
C+O2\(\rightarrow\)CO2
2CO + O2\(\rightarrow\)2CO2
hợp chất hữu cơ + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O
Có 2 cách cơ bản:
-C1: C + O2→CO2
-C2: 2CO+O2→2CO2