Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
a)\(\left|x+3\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x+3=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3\\x+3=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-3\\x=-3-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy x=0 ; x=-6
b) \(\dfrac{1}{9}.3^4.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3^2}.3^2.3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^{2+x}=3^2\)
\(\Leftrightarrow2+x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2-2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy x=0
c) \(-4\dfrac{1}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=4:\left(-0,3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}:\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}.\dfrac{-3}{40}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{39}{120}=\dfrac{13}{40}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=13.4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=52\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{52}{40}=\dfrac{13}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{13}{10}\right)^2=\dfrac{169}{100}\)
Vậy \(x=\dfrac{169}{100}\)
3)So Sánh: \(3^{50}\) và \(5^{30}\)
\(3^{50}=3^{5.10}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
\(5^{30}=5^{3.10}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
Vì \(243>125\)
Nên \(243^{10}>125^{10}\)
Vậy \(3^{50}>5^{30}\)
Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha
Chữ đẹp với trình bày ngọn ngàng thế!Ui,sao mà ghen tị thế
mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch
tìm 8/9 của 72
72*8/9=64
tìm số người còn lại
72-64=8
tìm 25% của 8
8*25/100=2
ta có 8-2=6
Đ/s = 6 nhé
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
GT: m _I_ c
m // n
KL: n _I_ c
=> Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Chúc bạn học tốt ^^
Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)
Để \(\frac{a}{b}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì b có ước nguyên tố chỉ 2 và 5.
\(\Rightarrow b\in\left\{2;5;10\right\}\) ( vì b thuộc ước của 210)
+) Nếu b = 2 thì a = \(210\div2=105\) mà \(\frac{105}{2}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 5 thì a = \(210\div5=42\) mà \(\frac{42}{5}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 10 thì a = \(210\div10=21\) mà \(\frac{21}{10}\) là phân số tối giản (chọn)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{105}{2};\frac{42}{5};\frac{21}{10}\)