Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Ở 90oC
_Cứ 100 g nước thì hòa tan đc tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd bão hòa
_Cứ x g nước thì hòa tan đc tối đa y g CuSO4 tạo thành 600 g dd bão hòa
=> mH2O/90oC= x = \(\dfrac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)
mCuSO4/90oC = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 (g)
Gọi a là số mol của CuSO4.5H2O (a >0)
=> nCuSO4/CuSO4.5H2O = a mol
=> mCuSO4/CuSO4.5H2O = 160a (g)
nH2O/CuSO4.5H2O = 5a (mol)
mH2O/CuSO4.5H2O = 5a.18 = 90a (g)
Ta có: m ctan sau kt = 200 - 160a
m H2O sau kt = 400 - 90a
=> \(\dfrac{15}{100}=\dfrac{200-160a}{400-90a}\)
=> 6000 - 1350a = 20000 - 16000a
=> a = 0,956 (mol) *xấp xỉ nha bn*
=> m CuSO4.5H2O = 0,956 . 250 = 238,9 (g)
(vì bên trên lấy xấp xỉ rồi thì bên dưới cx xấp xỉ nha)
a)C%=50/(50+100)=33.33%
b)mNaCl ở 90=600x33.33%=200g
mH2O=400g
->mNaCl ở 0=35:100x400=140g
->mNaCl tách ra=200-140=60g
->mdd=600-60=540g
Chắc là đúng rồi đó bạn
Bài 1:
Ở 10*C:
Trong ( 100 + 170 ) g dd AgNO3 bảo hòa có 170 gam AgNO3
Trong.........540g...............................................x gam AgNO3
x = 540 . 170 : 270 = 340 ( gam )
Ở 60*C:
Trong ( 100 + 525 ) g dd AgNO3 bảo hào có 525 g AgNO3
............( 540 + y )........................................( 340 + y ) g AgNO3
Ta có: 625 . ( 340 + y ) = 525 . ( 540 + y )
< = > y = 710 g
Vậy cần thêm 710 gam AgNO3.
Mình xin giải lại bài 2 nha . Mình bị nhầm mất
Từ 90oC \(\rightarrow\) 10oC
=> \(\Delta\)S = 50 - 15 = 35 ( gam )
Trong 150 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 35 gam
.........600 g ..................................................................... x gam
=> x = \(\dfrac{600\times35}{150}\) = 140 ( gam )
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
Cho biết độ tan của Na2SO4 ở 10oC là 9g ở 80oC là 28,3 g. Hỏi sau khi làm lạnh 1026,4g dd bão hòa Na2SO4 ở 80oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể Na2SO4.10H2O thoát ra?
Giải:
*Ở 80oC
-Cứ 100g nước thì hòa tan đc tối đa 28,3g Na2SO4 tạo thành 128,3g dd Na2SO4
-Vậy cứ x g nước thì hòa tan đc tối đa y g Na2SO4 tạo thành 1026,4g dd Na2SO4
=> mH2O/80oC = x = \(\dfrac{1026,4.100}{128,3}\) = 800 g
=> mNa2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
Gọi a là số mol của Na2SO4. 10H2O (a>0)
=>nNa2SO4/ Na2SO4.10H2O = a mol
=>mNa2SO4/ Na2SO4.10H2O = 142a (g)
+nH2O/ Na2SO4.10H2O = 10a mol
=> mH2O/ Na2SO4.10H2O = 10a . 18 = 180a (g)
*Ở 10oC:
\(\dfrac{9}{100}\) = \(\dfrac{226,4-142a}{800-180a}\)
⇔ 9(800 - 180a) = 100(226,4 - 142a)
⇔ 7200 - 1620a = 22640 - 14200a
⇔ 14200a - 1620a = 22640 - 7200
⇔ 12580a = 15440
⇔ a = 15440 : 12580
⇔ a ≈ 1,23 mol (TMĐK)
=> Khối lượng của Na2SO4 . 10H2O thoát ra khỏi là:
mNa2SO4.10H2O = (142+10.18)1,23 = 396,06 (g)
Vậy...
MgO + H2SO4 =>MgSO4 + H2O
0,25 mol =>0,25 mol=>0,25 mol
mH2SO4=0,25.98=24,5g=>mddH2SO4=24,5/25%=98g
mdd MgSO4=0,25.40+98=108g
mMgSO4=0,25.120=30g=>mH2O trong dd=108-30=78g
Gọi nMgSO4.7H2O tách ra= a mol
=>mMgSO4 kết tinh=120a (g)
và mH2O kết tinh=7.18.a=126a(g)
mH2O trong dd sau=78-126a(g)
mMgSO4 trong dd sau=30-120a(g)
Ở 10°C S=28,2g
=>cứ 100g H2O htan đc 28,2g MgSO4 tạo thành 128,2g dd MgSO4 bão hòa
=>78-126a(g)H2O hòa tan 30-120a (g)MgSO4
=>100(30-120a)=28,2(78-126a)=>a=0,09476 mol
=>mMgSO4.7H2O tách ra=0,09476246.=23,31g
63. Gọi số mol CaCO3 là x, MgCO3 là y
- Phần 1: có số mol CaCO3 là 2x/7, MgCO3 là 2y/7
=> Số mol CO2 sinh ra = 2x/7 + 2y/7 = 1,344/22,4 = 0,06. (1)
- Phần 2 có số mol CaCO3 là 5x/7, MgCO3 là 5y/7
=> số mol CaCl2 là 5x/7, MgCl2 là 5y/7
=> 111. 5x/7 + 95.5y/7 = 15,05 (2)
- Từ (1) và (2) => x = 0,07 và y = 0,14
*Ở 90oC
+ Cứ 100g nước thì hòa tan đc tối đa 50g NaCl tạo thành 150g dd NaCl bão hòa
+ Cứ x g nước hòa tan đc tối đa y g NaCl tạo thành 600g dd NaCl bão hòa
=> mH2O/90oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400 g
=> mNaCl/90oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g
Ta có:
mH2O/10oC = mH2O/90oC = 400 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 35g NaCl
vậy 400g nước hòa tan tối đa z g NaCl
=> mNaCl/10oC = z = \(\dfrac{400.35}{100}\) = 140 g
=> Khối lượng của NaCl bị tách ra là:
mNaCl/kt = 200 - 140 = 60 g
Vậy...
Ở 90*C độ tan của NaCl là 50 gam
150g dd có trong 50g NaCl
600g dd có trong x g NaCl --> x = 600.50/150=200(vik đầy đủ cho các bác đó )=>H2O=600-200=400(g)
khi hạ nhiệt độ xuống 0*C độ tan là 35 g
35 g NaCl tan trong 100 g nước (H2O)
y g NaCl tan trong 400 g nước (H2O)
=>y= 35.400/100=140(g)
=>lượng NaCl kết tinh là : 200-140=60(g)