Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Cách1: Muốn xác định trọng lượng riêng của vật ta phải xác định được trọng lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức\(d=\frac{P}{V}\)
Với d là trọng lượng riêng của vật
P là trọng lượng của vật
V là thể tích của vật
Cách 2: Ta có thể xác định trọng lượng riêng của vật khi biết khối lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức: \(D=\frac{m}{V}\) Rồi áp dụng công thức d=10*D
Với: D là khối lượng riêng của vật
V là thể tích của vật
m là khối lượng của vật
d là trọng lượng riêng của vật.
Bài 2.8 :
STT | Phép đo | Dụng cụ đo |
1 | Cân nặng cơ thể người | Cân |
2 | Thời gian bạn An chạy quãng đường 100 m | Đồng hồ |
3 | Đong 100 ml nước | Bình đo độ |
4 | Chiều dài phòng học | Thước cuộn |
5 | Thân nhiệt ( nhiệt độ cơ thể ) | Nhiệt kế |
~~Học tốt~~
Bài 3:
b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10, cứ 2 phút chất tăng thêm 10oC.
c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ của chất không thay đổi, tức là nó đang nóng chảy.
Bài 5: Bạn chụp lại đi mình làm cho
MÌNH HỌC QUA RÔI MÀ CHẢ NHỚ SORRY NHÉ :<