Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao " mở của ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp phát triển?
" Mở cửa ải, thông chợ búa " sẽ có thể buôn bán sản phẩm trong và ngoài nước, trao đổi hàng hóa với các nước khác nên nhân dân khi sản xuất sản phẩm sẽ đầu tư vào chất lượng, hàng hóa được bán tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân, tạo điều kiện cho buôn bán phát triển , mà buôn bán phát triển sẽ thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.
đây là ý kiến của mình thoy, bạn tham khảo
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Nền kinh tế thời Nguyễn kém phát triển vì:
- Thực hiện chính sách quân điền, nhưng hiệu quả không cao.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông vẫn được duy trì.
=> Những chính sách của nhà Nguyễn không còn phù hợp. Việt Nam vào thế kỉ XIX vẫn là nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu.
- Nội thương: Phát triển chậm chạp.
-Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương, dè chừng với Phương Tây, vì vậy đô thị lụi tàn dần.
Ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi, tức 10 tháng 12 năm 1427, Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn, Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Ngân, Phạm Văn Xảo, Bùi Bị, Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Nguyễn Lý, Phạm Bôi, Lê Văn An, Bế Khắc Thiệu, Ma Luân cùng các tướng nhà Minh: Tổng binh Thành Sơn hầu Vương Thông, Tham tướng Mã Anh, Thái giám Sơn Thọ, Mã Kỳ, Vinh Xương hầu Trấn Trí, An bình hầu Lý An, Đô ty Phương Chính, Chưởng đô ty sự Trần Tuyền, Trần Hựu, Giám sát ngự sử Chu Kỳ Hậu,Cấp sự trung Quách Vĩnh Thanh, Hữu bố chính sứ Dặc Khiêm, Tả hữu tham chính là Hồng Bỉnh Lương, Lục Trinh và Lục Quảng Bình, Án sát sứ Dương Thời Tập và Thiêm sự Quách Đoan làm hội thề ở cửa Nam thành Đông Đô.[8][9]
Vương Thông hẹn rằng đến ngày 12 tháng 12 thì đem quân về nước và sai người đem tờ trình xin trả lại đất đai cho nghĩa quân. Lê Lợi sai giải vây thành Đông Quan, kéo quân lui về, lại sai giải vây cho 3 thành: Tây Đô, Cổ Lộng và Chí Linh; truyền cho nghĩa quân hộ tống các tướng trong 3 thành trên dẫn quân về thành Đông Quan, để cùng về Trung Quốc.[8]
Ngày 29, tháng 11 năm Đinh Mùi, Lê Lợi sai Lê Thiếu Dĩnh, Lê Cảnh Quang đem tờ biểu cầu phong của Trần Cảo, cùng các vật phẩm theo viên chỉ huy do Vương Thông sai, sang triều Minh.[10]
Các tướng sĩ, người dân căm tức sự tàn ngược của quân Minh, bảo vua đem giết đi, Lê Lợi đáp rằng:
“ | "Trả thù báo oán là thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng, mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muôn đời, há chẳng lớn lao sao ? | ” |
— Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt thông sử[10][11]
|
Tháng 12, năm Đinh Mùi, Lê Lợi ra lệnh Cánh đường thủy, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mã Kỳ lãnh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lãnh nhận. Còn hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa thì do Mã Anh lãnh nhận. Chinh man tướng quân Trần Tuấn đem quân trấn thủ đi theo. Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về.[10]
Ngày 12, tháng 12, Phương Chính, Mã Kỳ tới dinh Bồ Đề cáo biệt Lê Lợi, ở lại suốt một buổi chiều, Lê Lợi sai sắm trâu ngựa, trướng vẽ và lễ phẩm hậu tặng.[10]
Ngày 17, Vương Thông nhà Minh dẫn quân bộ đi sau. Vương Thông cùng vua nói chuyện từ biệt suốt đêm rồi đi. Vua sai đưa trâu rượu, cờ thêu, trướng vẽ cùng các lễ vật tiễn chân rất hậu. Quân thủy, bộ của ba thành Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh cùng lục tục rút tiếp. Từ đây, việc binh đao dập tắt, khắp thiên hạ thái bình.[12]
- Việc đặt niên hiệu chứng tỏ Đại Cồ Việt là một nước độc lập, không còn phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Xưng đế để tỏ rõ mình ngang hàng với Tống triều.
- Nêu cao tinh thần dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Mình chỉ biết nhiêu đây thôi!
-thời lý:tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ,mọi quyền lực của vua ngày càng lớn mạnh.
-thời đinh-tiền lê:bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn nhà ng
Chiếu dời đô là 1 đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỉ XV trong sách Đại Việt sử kí toàn văn thư, bài văn này được cho rằng vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra thành Đại La(Hà Nội)
Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.
Câu trả lời:
Câu 1:
A. Năm 1973
Câu 2:
D.Phan Long
Câu 3:
A.1950
Câu 4:
A.1942
Câu 5:
B.1945
Câu 6:
C.1960
Câu 7:
A.Vui tươi
Câu 8:
C.Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Bn cũng thi Bác Hồ với thiếu nhi à?