<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

a-tự vẽ

b)Xét pt hoành độ giao điểm của 2 đg thẳng (d1)và (d2)

\(\dfrac{1}{2}x-1=-x+3\)

<=> \(\dfrac{1}{2}x+x=3+1\)

<=>  x=8/3

thay x=8/3 vào pt đg thẳng d1 đc :

y=1/2*8/3-1

y=1/3

vậy tọa độ......là A(8/3,1/3)

5 tháng 8 2017

Ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(A=\dfrac{1}{2.\sqrt{1}+1.\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3.\sqrt{2}+2.\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{100.\sqrt{99}+99.\sqrt{100}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

8 tháng 6 2016

Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2 
=> BE = 20 cm 
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB 
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)

25 tháng 9 2020

chịu, mỏi mắt lắmkhocroi

25 tháng 9 2020

làm hộ 1 hoặc 2 câu thôi cũng dc

Bài 6: Rút gọn biểu thức

a) Ta có: \(P=\frac{y\sqrt{x}+\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\frac{\left(y\sqrt{x}+x\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

b) Ta có: \(B=\frac{x\sqrt{x}-2x+28}{x-3\sqrt{x}-4}-\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+8}{4-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+28}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+28-\left(x-8\sqrt{x}+16\right)-\left(x+9\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+28-x+8\sqrt{x}-16-x-9\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-4x-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x\left(\sqrt{x}-4\right)-\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

c) Ta có: \(N=\left(\frac{1}{\sqrt{a}+2}+\frac{1}{\sqrt{a}-2}\right):\frac{\sqrt{a}}{a-4}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}-2+\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=2\)

d) Ta có: \(P=\frac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}+3-3\sqrt{x}\)

\(=\sqrt{x}-2+3-3\sqrt{x}\)

\(=-2\sqrt{x}+1\)

4 tháng 7 2017

Đường tròn

4 tháng 7 2017

Đường tròn

4 tháng 7 2017

Đường tròn

4 tháng 7 2017

Đường tròn

4 tháng 7 2017

Đề câu a/ bị thiếu nha bạn!

Phải là Chứng tỏ A, B, C thuộc đường tròn (O) bán kính OB (OC)