Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b, \(x^2+y^2-2x+4y+5\)
\(=x^2-x-x+1+y^2+2y+2y+4\)
\(=\left(x^2-x\right)-\left(x-1\right)+\left(y^2+2y\right)+\left(2y+4\right)\)
\(=x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+y.\left(y+2\right)+2.\left(y+2\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 7b:
Ta có: \(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2ac+2bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(a-c\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(a-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 1b:
\(x^2+y^2-2x+4y+5\)
\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\)
Xét pt hoành độ giao điểm :
\(x^2-3x+5=x+b\Leftrightarrow x^2-4x+\left(5-b\right)=0\)
Để có đúng một điểm chung thì \(\Delta'=4-\left(5-b\right)=0\Leftrightarrow b=1\)
Vậy b = 1 .
Bài 1:
a) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật; AB,CD là cạnh đối);
=> DBA = BDC (so le trong) (1)
Xét: \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) BCD có:
AHB = BCD =900 (gt)
DBA = BDC (theo (1))
Do đó \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (g-g)
b) Ta có: *AB = CD = 12(cm)
* \(\Delta\) BCD vuông tai C(gt)
=> BC2 + CD2= BD2
hay 92 + 122 = BD2
=> BD2 = 225
=> BD = \(\sqrt{225}\) =15
Ta có: \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (Cmt)
=> \(\dfrac{AH}{BC}\) = \(\dfrac{AB}{BD}\) hay \(\dfrac{AH}{9}\) = \(\dfrac{12}{15}\)
=> AH = \(\dfrac{9.12}{15}\) = 7,2
c) Ta có: \(\Delta\) AHB vuông tại A(gt)
=> HB2 = AB2 - AH2
hay HB2 = 122 - 7,22 = 92,16
=> HB = \(\sqrt{92,16}\) = 9,6
Ta có : S\(\Delta AHB\) =\(\dfrac{AH.HB}{2}\) = \(\dfrac{7,2.9,6}{2}\) = 34.56
Vì đths đi qua (2;-1) và (-2;5) nên ta có
\(\begin{cases}4a+2b+c=-1\\4a-2b+c=5\end{cases}\)
Trừ theo vế : 4b = -6 <=> b = -3/2
\(B=\sqrt{371^2}+2\sqrt{31^2}-\sqrt{121^2}=371+2.31-121=371+62-121=312\)
1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)
\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)
Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:
\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)
Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề
2) \(2x^2=9x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0
1) 2x-1=0<=>x=1/2
2)x-4=0<=>x=4(Loại)
=> x=1/2
b. \(\sqrt{\frac{180}{5}}-\sqrt{\frac{48}{75}}=\sqrt{36}-\sqrt{\frac{16}{25}}=6-\frac{4}{5}=\frac{26}{5}\)
Bài 1 :
Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8
Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)
Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)
Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)
Theo đề bài , ta có phương trình :
\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)
\(\Leftrightarrow x=-41\)
Vậy tử là -41
mẫu là -49
Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)
\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)
\(\Leftrightarrow x\le5\)
Vậy...............
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}