K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.a)\(\left(x+4\right)^2+8=9\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy ...

b)\(\left|x+6\right|=10\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=10\\x+6=-10\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-16\end{cases}}\)

Vậy ...

c)\(\frac{x+5}{8}+\frac{x-1}{14}+\frac{x-5}{18}+3=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{8}+1\right)+\left(\frac{x-1}{14}+1\right)+\left(\frac{x-5}{18}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+13}{8}+\frac{x+13}{14}+\frac{x+13}{18}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{14}+\frac{1}{18}\right)=0\)

Dễ thấy : \(\frac{1}{8}+\frac{1}{14}+\frac{1}{18}>0\)

\(\Rightarrow x+13=0\)

\(\Rightarrow x=-13\)

Vậy ...

2.Từ \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\),đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\Rightarrow abc=2k.4k.5k=40k^3=40\)

\(\Rightarrow k^3=1\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.1=2\\b=4.1=4\\c=5.1=5\end{cases}}\)

Vậy ...

21 tháng 12 2016

tập mấy bạn

21 tháng 12 2016

a, Xét tam giác OCA có OK vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

Suy ra: tam giác OCA cân tại O

Suy ra: OC = OA

Xét tam giác OBA có OH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

Suy ra: tam giác OBA cân tại O

Suy ra: OB = OA

Suy ra: OC =OB

b,

Ta có: CK = AK và OC =OA

SUY ra: OK là tia phân giác góc COA

Suy ra góc COK = góc AOK

Ta có: BH = AH và OB=OA

SUY ra: OH là tia phân giác gócBOA

Suy ra góc BOH = góc AOH

Suy ra: góc COK + góc AOK + góc BOH + góc AOH = góc BOC = 2. (góc AOK + góc AOH) = 2a

24 tháng 12 2016

tổng góc toi + góc pxa = 90+30 =120

góc giua mat pxa va pnam ngang = 30+(180-120)/2 = 60o

24 tháng 12 2016

trang chr toán ko phải là vật lí bạn

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

4 tháng 7 2018

Ta có: \(x^2\ge0;3\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+3\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+3\left|y-2\right|-1\ge-1\)

\(\Rightarrow A\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\3\left|y-2\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A = -1 khi x = 0 và y = 2

4 tháng 7 2018

\(A=x^2+3\left|y-2\right|-1\)

Có \(x^2\ge0;3\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge0+0-1=-1\)

Dấu '=" xảy ra khi MinA=-1\(\Leftrightarrow x=0;y=2\)

18 tháng 12 2015

x^2+7x+12=0

x^2+3x+4x+12=0

x(x+3)+4(x+3)=0

(x+3)(x+4)=0

suy ra x+3=0 hoac x+4=0

           x=-3      ,      x=-4

3 tháng 3 2019

_Nà ní??:)

_#Kiiu

3 tháng 3 2019

Ok bạn.

Gọi B , N , T theo thứ tự là số chén trà mà Bình , Nhân , Tâm đã uống , với B , N , T là những số tự nhiên khác 0.

Ta có :       \(\orbr{\begin{cases}B+5=N+T\\N+9=T+B\end{cases}}\)

\(\Rightarrow B+N+14=N+2T+B\)

\(\Rightarrow2T=14\Leftrightarrow T=7\)

Lúc đó ta có : \(\hept{\begin{cases}B+5=N+7\\B+7=N+9\end{cases}\Rightarrow B=N+2}\)

Trong 3 người , có một người đã uống 11 chén trà . 

Vì vậy ta có : \(B=11\)hoặc \(N=11\)

- Nếu \(N=11\)thì \(B=13\), vì vậy không thỏa mãn yêu cầu ( trong 3 số 13 , 11 , 7 không có số nào là bội của 3)

Do đó ta có : \(B=11\Rightarrow N=9⋮3\)

Vậy: 

  •          Bình uống 11 chén trà , họ Hàn
  •          Nhân uống 9 chén trà , họ Hà
  •          Tâm uống 7 chén trà , họ Lâm

Bài này sáng thầy hướng dẫn tớ .

Chú ý ; bài mình làm sai thì mong các bạn sủa lại hộ mình , đưng như mấy bạn CTV đi coi thường người khác.