K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

`(2^2+2^1+2^2+2^3).2^0. 2^1. 2^2. 2^3`
`=(4+2+4+8).1.2.4.8`
`=18.2.4.8`
`=1152`

\(\left(2^2+2^1+2^2+2^3\right).2^0.2^1.2^2.2^3\) 

\(=\left(4+2+4+8\right).1.2.4.8\) 

\(=18.64\) 

\(=1152\)

10 tháng 7 2017


a) 3^200 và 2^300
ta có:3^200=3^2x100=(3^2)^100=9^100
         2^300=2^3x100=(2^3)^100=8^100
vì 9>8 =>9^100>8^100
=>3^200>2^200
vậy...
b)125^5 và 25^7
ta có:125^5=(5^3)^5=5^15
         25^7=(5^2)^7=5^14
vì 15>14 =>5^15>5^14
=>125^5>25^7
vậy.....
c)9^20 và 27^13 
ta có:9^20=(3^2)^20=3^40
        27^13=(3^3)^13=3^39
vì 40>39 => 3^40>3^39
=>9^20>27^13
vậy....
d)3^54 và 2^81
ta có:3^54=3^6x9=(3^6)^9=729^9
        2^81=2^9x9=(2^9)^9=512^9
vì 729>512 =>729^9>512^9
=> 3^54>2^81
vậy.....
e)10^30 và 2^100
ta có: 10^30=10^3x10=(10^3)^10=1000^10
          2^100=2^10x10=(2^10)^10=1024^10
vì 1000<1024 =>1000^10<1024^10
=> 10^30<2^100
vậy....
f)5^40 và 620^10
ta có:5^40=5^4x10=(5^4)^10=625^10
vì 625>620 =>625^10>620^10
=>5^40>620^10
vậy....
ĐÓ LÀ CÁCH LÀM CỦA TỚ NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K NHA.
 

10 tháng 7 2017

a) 3^200 = (3^2)^100 = 9^100

2^300 = (2^3)^100 = 8 ^100

Do 9>8 =>9^100 > 8^100=> 3^200> 2^300

b) 125^5 = (5^3)5 = 5^15

25^7 =  ( 5^2)^7 = 5^14 

Do 5^15 > 5^14 => 125^5 > 25^7 

20 tháng 3 2017

k hiểu

9 tháng 8 2017

1) ta có:\(2^{150}\)= (2^3)^50=8^50

\(3^{100}\)= (3^2)^50 = 9^50

vì 8^50 < 9^50 => \(2^{150}\)<\(3^{100}\)

10 tháng 8 2017

2^50=8^50

3^100=9^59

8^50<9^50

=>Đpcm

Câu 6.1 trang 16 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Trong các phân số sau, phân số lớn hơn 3535 là

(A)1120;(A)1120;

(B)815;(B)815;

(C)2235;(C)2235;

(D)2340.(D)2340.

Hãy chọn đáp số đúng

Giải

Chọn đáp án (C)2235;(C)2235; 

Câu 6.2 trang 16 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Không có phân số nào lớn hơn 3737 và nhỏ hơn 4747 

b) Nếu một phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.

Giải

a) Sai, ví dụ 37<12<4737<12<47 

b) Sai, ví dụ 23<1−2−3<−1. Khẳng định ở câu b) đúng nếu tử và mẫu đều dương.

Câu 6.3 trang 16 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Tìm hai phân số có mẫu khác nhau, các phân số này lớn hơn 1515 nhưng nhỏ hơn 1414 

Giải

Chọn mẫu chung là 60 ta có: 15=1260,14=156015=1260,14=1560 

Ta có 1260<1360<1460<15601260<1360<1460<1560

Rút gọn các phân số này ta được: 15<1360<730<1415<1360<730<14

Ta tìm được hai phân số 13601360 và 730730 có mẫu khác nhau, lớn hơn 1515 nhưng nhỏ hơn 1414.

Câu 6.4 trang 16 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

a) Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn.

Nếu a, b, c > 0 và b < c thì ab>acab>ac 

b) Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau:

937937 và 124912493023530235 và 16813231681323321454321454 và 325451325451 

Giải

a) ab=acbc,ac=abbcab=acbc,ac=abbc

Vì c > b nên ac > ab. Suy ra acbc>abacacbc>abac. Vậy ab>acab>ac 

b) 937=36148,1249=36147937=36148,1249=36147. Ta có 36148<3614736148<36147 nên 947<1249947<1249 

30235=647=24188;1681323=2418930235=647=24188;1681323=24189

Vì 24188>2418924188>24189 nên 30235>168132330235>1681323

321454<325454<325451321454<325451321454<325454<325451⇒321454<325451 

 
3 tháng 3 2019

GIỜI Ạ!LÀM TRANG 92 MÀ, ĐÂU PHẢI 16 ĐÂU

26 tháng 10 2018

\(M=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)

\(M=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(M=2\cdot15+...+2^{17}\cdot15\)

\(M=15\cdot\left(2+...+2^{17}\right)⋮15\left(đpcm\right)\)

26 tháng 10 2018

Ta có ;

 M = 2 + 22+23+....+220

M  = ( 2 + 22+23+2) + ....+ ( 217 + 218 + 219 + 220)

M = 2(1 + 2 + 22 + 23)+....+217(1 + 2 + 22 + 23 )

M = 2 . 15 + .... + 217 . 15

Vì 15 chia hết cho 15

Nên 2. 5 + ...+217 . 15

Vậy nên M chia hết cho 15

1 tháng 7 2018

\(\frac{2}{2.3}\) +   \(\frac{2}{3.4}\) +  \(\frac{2}{4.5}\) + .......+ \(\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\) = \(\frac{2017}{2019}\) 

2 . (  \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) -  \(\frac{1}{4}\) + .......+  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

2 . ( \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

\(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) =  \(\frac{2017}{2019}\) : 2 

 \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) = \(\frac{2017}{4038}\)

             \(\frac{1}{x+1}\)  =  \(\frac{1}{2}\)  -    \(\frac{2017}{4038}\)

              \(\frac{1}{x+1}\)  = \(\frac{1}{2019}\) 

     <=> x + 1 = 2019 => x = 2018

vậy x = 2018

1 tháng 7 2018

\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow x+1=2019\)

\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy  \(x=2018\)

10 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{49.51}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.51}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)

\(=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow A=\frac{50}{51}:2=\frac{25}{51}\)