Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) Xem hình vẽ:
.
Bài 4:
Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau:
GT: a vuông góc với c, b vuông góc với c
KL: a song song với b
Bài 3 chịu
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)
\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)
=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)
Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
Gọi giao điểm KD và BE tại I
ta có \(\widehat{DKA}+\widehat{KDA}=90^0\)
\(\widehat{DBI}+\widehat{BDI}=90^0\)
Mà \(\widehat{KDA}=\widehat{BDI}\left(đ.đ\right)\)
=> \(\widehat{DKA}=\widehat{ABI}\)
Ta lại có : góc DKA + góc KDA = Góc ABE+ góc AEB=\(90^0\)
Mà Góc DKA=ABI
=> Góc KDA= Góc AEB
=> tam giác KDA = Tam giác BAE (G.G.G)(tự cm )
=> AK=AB(Cạnh t/u)
mà AB=AC (gt )
=> AK=AC
1: Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD
BM chung
MA=MD
Do đó: ΔABM=ΔDBM
2: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó:ΔBAE=ΔBDE
Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
hay DE⊥BC
3: Xét ΔAME và ΔDME có
EA=ED
\(\widehat{AEM}=\widehat{DEM}\)
EM chung
Do đó: ΔAME=ΔDME
B E D F C A 50 40 140 H
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
Bài 9:
a) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{a+b+c}{2+3+5}\) = \(\frac{6200}{10}\) = 620
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=620.2\\b=620.3\\c=620.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1240\\b=1860\\c=3100\end{array}\right.\)
Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 1240 ; 1860 ; 3100
b) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a, b,c
Vì a , b ,c tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5 nên ta có:
a . 2 = b . 3 = c . 5 và a + b + c = 6200
Có: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\) = \(\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}\) = \(\frac{6200}{\frac{31}{30}}\) = 6200 . \(\frac{30}{31}\) = 6000
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=6000.\frac{1}{2}\\b=6000.\frac{1}{3}\\c=6000.\frac{1}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=3000\\b=2000\\c=1200\end{array}\right.\)
Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 3000 ; 2000 ; 1200
Bài 10.
a) Vì y tỉ lệ tuận với x nên ta có công thức:
y = kx hay 8 = k6
=> k = \(\frac{8}{6}\) = \(\frac{4}{3}\)
Biểu diễn y theo x : y = \(\frac{4}{3}\) . x
b) Khi x = 9 thì y = \(\frac{4}{3}\) . 9 = 12
c) Khi y = - 4:
Ta có: - 4 = \(\frac{4}{3}\) . x
=> x = -4 : \(\frac{4}{3}\) = -4 . \(\frac{-3}{4}\) = -3
Bài 11.
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có công thức:
x . y = a hay 4 . (-15) = -60
Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{-60}{x}\)
b) Khi x = 6 thì y = \(\frac{-60}{6}\) = -10
Khi x = -12 thì y = \(\frac{-60}{-12}\) = 5
c)
+) Khi y = -2
Ta có công thức: -2 = \(\frac{-60}{x}\)
=> x = \(\frac{-60}{-2}\) = 30
+) Khi y = 30
Tương tự ta có: x = \(\frac{-60}{30}\) = -2