Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
câu4 -thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
câu1-lá đơn:
-cuống lá không phân nhánh,chỉ mang một phiến lá
-nách cuống lá có một chồi
-khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá dụng cùng một lúc,để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
lá kép:
-có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống chỉ mang một phiến,chồi nách chỉ có ở trên cuống chính,không có ở cuống con.thường thì lá chét rụng trước,cuống chính rụng sau
Bài làm
Loại lá có 2 mặt màu ko khác nhau là: Lá tía tô
- Đặc điểm
+ cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn - Phân bố
+ Được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.
- Bộ phận dùng
+ Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi cây ra hoa), cành (thu hoạch khi đã hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô.
# CHÚC BẠN HỌC GIỎI #
Trường em có một cây bàng to lớn , hai người ôm không xuể . Thân cây bàng sần sủi , có nhiều u to trông thật đặc biệt . Cành lá cây bàng xòe rộng như cánh tay ôm ấp , che bóng mát cho chúng em vui chơi trong những ngày hè nóng bức . Mùa xuân đén cây bàng như một nhọn nến với những mầm non mọc lút nhút . Vào mùa hè cây bàng mọc lá tốt tươi . Mùa hè đi , mùa xuân lại tới , cây bàng như thay áo mới , một chiếc áo màu vàng thật đẹp . Còn vào mùa đông , những chiếc lá chuyển dần sang màu đỏ rồi rơi xuống để lại một cành cây trơ trụi chống chọi với mùa đơng lạnh giá .
Ở trước trường em có một cây bàng to. Từ xa nhìn lại cây bàng như chiếc ô xanh khổng lồ. Khi tới gần mới thấy, chiếc ô này chắc phải vài chục năm tuổi rồi vì trên thân nó có những vết chai to như cái gáo dừa. những cành bàng như những cánh tay đầy lá xanh vươn ra mọi phía. lá bàng mọc nhiều, to như bàn tay người lớn. Tuy vậy nhưng nó lại thay đổi theo mùa. Mùa hè những cái lá đan vào nhau làm cho nắng không lọt qua được. Mùa thu lá bàng từ màu xanh chuyển sang đỏ đồng. Mùa đông, lá từ màu đỏ đồng chuyển sang màu vàng. Rồi cũng trong mùa đông ấy, từng chiếc lá phải lần lượt theo từng cơn gió nhẹ nhàng rời xa thân mẹ, chao liệng rồi buông mình xuống mặt đất lạnh lẽo. Cây bàng trơ trụi, khẳng khiu tưởng như đã chết. Nhưng không, mùa xuân tới, như có một phép màu kì diệu, từ những cành trơ trụi ấy lại mọc lên những chồi non xanh mơn mởn như những chú chim non đang cất cánh bay.
MK CHO BẠN LUÔN PHẦN NÀY NHÉ.
K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^
Ngọn lửa từ trong lòng và trái tim.( lửa tình cảm yêu thương và giận hờn)
Cây xương rồng không có lá.
1. Lửa đom đóm không có khói.
2. Cây thước, cây cột điện,... không có lá.
Lá cây ko có màu xanh có chất diệp lục vì:
Màu của lá cây nhìu hơn chất diệp lục nên ta ko thấy màu xanh của lá.
Gân hình cung : lá bèo tây, lá lục bình, lá cây địa liền
lá xà lách có gân lá hình cung
Màu chủ đạo của lá cây là xanh lục. Nhưng đôi lúc, chúng ta lại bắt gặp những loài cây có lá màu xanh mà không hẳn xanh. Vì sao vậy?
Trong tế bào lá cây có nhiều thành phần, chủ yếu là chất diệp lục (chlorophyll), loại sắc tố quan trọng nhất trong lá, giúp cây hấp thụ ánh nắng mặt trời và chuyển hóa thành năng lượng. Còn ánh nắng mặt trời (ánh sáng trắng) bao gồm các màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím. Chất diệp lục (tập hợp rất nhiều trên bề mặt lá) hấp thụ ánh sáng màu vàng, đỏ và xanh lam, phản xạ ánh sáng màu xanh lục.Khi chúng ta nhìn vào lá cây, các tia sáng màu đỏ, xanh lam, vàng bị thiếu đi chỉ còn màu xanh lục được phản xạ ra từ đó.
Trong điều kiện thiếu ánh sáng…
Khi cây sống ở nơi có nhiều ánh sáng và cần nhiều dinh dưỡng để tăng trưởng, lá cây không ngừng quang hợp. Vì thế mật độ diệp lục tăng lên nhiều khiến chúng ta nhìn thấy lá có màu xanh, thậm chí xanh đậm.
Tuy nhiên, đối với những cây sống ở nơi không đủ ánh sáng mặt trời, hoặc những cây sống ở những tầng lá thấp, việc tổng hợp chất diệp lục bị hạn chế, khiến lá không đủ diệp lục. Khi đó chúng ta nhìn thấy trên bề mặt lá, sẽ có những chỗ màu xanh đậm nhạt khác nhau.
…lá cây không đủ chất diệp lục phân bố trên mặt lá.
Ngoài ra đôi khi chúng ta thấy lá cây còn có những màu tự nhiên khác như vàng, đỏ, đỏ tím. Đó là do trong lá cây còn có những thành phần sắc tố khác như carotenoid và anthocyanin, betalain. Khi những sắc tố này nhiều hơn sắc tố diệp lục, cây sẽ cho lá màu khác.
Carotenoid hấp thụ ánh sáng màu xanh dương và màu lai giữa xanh lục – xanh dương từ ánh sáng mặt trời khi chiếu vào lá, phản xạ ánh sáng màu vàng hoặc vàng cam. Với những loại lá cây có nhiều sắc tố này thì mắt thường sẽ thấy có màu vàng. Đây cũng là sắc tố có nhiều trong củ cà rốt.
Lá tía tô chứa nhiều sắc tố anthocyanin
Sắc tố anthocyanin hấp thụ màu xanh dương, màu xanh lục và màu lai giữa hai màu này. Và lá cây có nhiều anthocyanin khi phản chiếu ánh sáng mặt trời sẽ có màu đỏ hoặc tím. Đây là sắc tố hình thành màu vỏ trái táo hay vỏ trái nho và màu sắc trên các cánh hoa. Một số loại cây có lá màu đỏ như lá tía tô, lá vú sữa…