K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

Chọn C

Giúp mình với, cần siêu siêu gấp lun... Giải các bài này trong phạm vi kiến thức lớp 9 HK I nha. Thank nhìu !!! Bài 5: Cho mạch như hình vẽ. Ampe kế và vôn kế là những dụng cụ đo lí tưởng. Vôn kế V1 chỉ 12V ; V2 chỉ 24V Ampe kế A chỉ 0,5A. a/ Tính điện trở tương đương của mạch ? b/ Tính chỉ số các R1 , R2 , R3 ? Biết R2 = 2 R3 Bài 6: a) Một dây bằng đồng có chiều dài l = 400m,...
Đọc tiếp

Giúp mình với, cần siêu siêu gấp lun...
Giải các bài này trong phạm vi kiến thức lớp 9 HK I nha. Thank nhìu !!!

Bài 5: Cho mạch như hình vẽ. Ampe kế và vôn kế là những dụng cụ đo lí tưởng.
Vôn kế V1 chỉ 12V ; V2 chỉ 24V
Ampe kế A chỉ 0,5A.
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở tương đương của mạch ?
b/ Tính chỉ số các R1 , R2 , R3 ? Biết R2 = 2 R3
Bài 6:
a) Một dây bằng đồng có chiều dài l = 400m, tiết diện S = 2mm2. Tính điện trở của dây đồng biết điện trở suất của đồng là ( p nghiên )= 1,7.10-8 ôm/mét.
b) Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 400m, đường kính tiết diện D= 2mm. Tính điện trở của dây nhôm biết điện trở suất của nhôm là ( p nghiên )=2,8.10-8
ôm/mét.
c) Một dây dẫn bằng Nikelin có l = 4m, điện trở R = 40 ôm . Tính tiết diện của dây biết điện trở suất của Nikelin = 0,4.10-6.
Bài 7: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở có điện trở suất 1,1.10-6 , có tiết diện là 0,5mm2 và đc quấn đều quanh 1 lõi sứ hình trụ có đg kính 2cm. Tính số vòng dây biến trở ?
Bài 8: Cho mạch điện như hình :
Trong đó Đèn 1 loại 6V - 12W ; Đèn 2 loại 6V - 6W ; U= 12V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mỗi đèn khi sáng bình thường ?
b/ Tính R tương đương của mạch
c/ Tinh công suất sản ra ở mỗi đèn,, đèn nào sáng hơn ? (coi điện trở của đèn là ko thay đổi).
Bài 9: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Bỏ wa nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . Tính thời gian đun sôi nước ?
Bài 10: Một ấm điện có ghi 200V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Biết nhiệt lượng hao phí do tỏa ra môi trường mất 20% , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a/ Tình thời gian đun sôi nước ?
b/ Nếu nguồn điện có hiệu điện thế U= 200V thì thời gian đun sôi nước thay đổi như thế nào ?
...END...

4
18 tháng 10 2017

Bài 6 :

a)

Tóm tắt :

\(\rho=1,7.10^{-8}\left(\Omega m\right)\)

\(l=400m\)

\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

------------------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{400}{2.10^{-6}}=340.10^{-2}=3,4\left(\Omega\right)\)

b) Tóm tắt :

\(\rho=2,8.10^{-8}\) \(\left(\Omega m\right)\)

\(l=400\left(m\right)\)

d = \(2mm\)

--------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây nhôm biết điện là :


\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

mà S = \(\dfrac{d.3,14}{4}.10^{-6}=\dfrac{2.3,14}{4}.10^{-6}=1,57.10^{-6}\left(m^2\right)\)

=> \(R=2,8.10^{-8}.\dfrac{400}{1,57.10^{-6}}\approx713,4.10^{-2}\approx7,134\left(\Omega\right)\)

c) Tóm tắt :

\(\rho=0,4.10^{-6}\) ( \(\Omega m\) )

\(l=4m\)

R = 40 (\(\Omega\))

---------------------------------

S = ?

Bài làm :

tiết diện của dây làm bằng Nikelin là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4.10^{-6}\dfrac{4}{40}=0,04.10^{-6}\left(m^2\right)\)

18 tháng 10 2017

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(\rho=1,1.10^{-6}\left(\Omega m\right)\)

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\left(m^2\right)\)

\(R=20\left(\Omega\right)\)

\(d=2\left(cm\right)\)

-----------------------------------------------------

n = ?

Bài làm :

Chiều dài của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\rho}\) = \(\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\) = 9100(cm)

Chu vi của lõi sứ là :

C = 3,14.d = 3,14.2 = 6,28 (cm)

Số vòng dây của lõi là :

\(n=\dfrac{9100}{6,28}\approx1449\left(v\text{òng}\right)\)

Vậy...

13 tháng 9 2019

a/ Điện trở của dây dẫn là :

R = 4.10-7.\(\frac{1,5}{0,00000001}\)= 6 (Ω)

b/ mk ko bt lm

29 tháng 12 2017

1. Tao chó à nhầm ta có:

nếu (R1 nt R2 nt R3) thì R\(_{tđ}\) =4.3=12Ω.Ta loại được đáp án C

nếu(R1 ss R2 ss R3) thì R\(_{tđ}\) =\(\dfrac{4}{3}\)=1,33.Ta loại đáp án B

nếu [(R1 ss R2) nt R3] thì R\(_{tđ}\) =R12+R3=\(\dfrac{4}{2}\)+4=6.Ta lại được đáp án D

Vậy A,0,67 Là đáp án đúng cho câu này :)

2. Ta có:

R\(_{12}\) nt R\(_3\) \(\Rightarrow\)I\(_3\)=I\(_{12}\)=2A

U\(_3\)=I\(_3\).R\(_3\)=2.4=8V

U=U\(_3\)+U\(_{12}\)\(\Rightarrow\) U\(_{12}\)=U-U\(_3\)=12-8=4V

R\(_{12}\) =\(\dfrac{U_{12}}{I_{12}}\) =\(\dfrac{4}{2}\) =2Ω

\(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{6}{2}=3\)Ω

31 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn

8 tháng 12 2021

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Chọn D

8 tháng 12 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

Chọn d

18 tháng 9 2019

đổi 0.1mm2= \(1\times10^{-7}m^2\)

đổi 0.5mm2=\(5\times10^{-7}m^2\)

R1\(\frac{l_1}{S_1}\)⇔500=ρ\(\frac{100}{1\times10^{-7}}=\rho\times1\times10^9\)⇒ρ=\(\frac{500}{1.10^9}=5\times10^{-7}\) Ωm

R2\(\frac{l_2}{S_2}=5\times10^{-7}\times\frac{50}{5\times10^{-7}}=50\Omega\)