K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Ta có :

\(\text{nH2=4,48/22,4=0,2mol}\)

Gọi mol Fe, Mg trong hh ban đầu là x, y mol => 56x+24y=8 (*)

Quá trình nhận e: 2H+ +2e=H2. nH2=0,2 => n e cho=0,4mol.

Quá trình nhường e:

\(Fe\rightarrow Fe^{+2}+e\)

\(Mg\rightarrow Mg^{+2}+2e\)

Tổng e cho bằng tổng e nhận, vậy kim loại đã cho đi 0,4mol e. Mà nFe=x, nMg=y nên ta có 2x+2y=0,4(**)

Từ (*) và (**), giải hệ ta có x=y=0,1.

Vậy nFe=nMg=0,1mol.

a, mFe=0,1.56=5,6g

=> %Fe=5,6.100:8=70%.

Vậy %Mg=30%.

b, Vì nH+=2nH2SO4 nên nH2SO4=0,2.2:2=0,2mol

=> CM H2SO4=0,2/0,4=0,5M

1 tháng 11 2019

ý b: nH2=nH2SO4 luôn =))

31 tháng 10 2019

Bài 1:

Viết bán pư : nSO2 =0,7

\(FeO\rightarrow Fe^{3+}+3e\)

x...............x...........3x............... ( x là số mol Fe)

\(CuO\rightarrow Cu^{2+}+2e\)

y.............y.............2y................... (y là số mol Cu )

\(S^{6+}+2e\rightarrow S4^+\)

0,7.........1,4.......0,7

Tông e cho = tổng e nhận

3x +2y =1,4

Lại có 56x +64y=40

=> x=0,12 y=0,52

31 tháng 10 2019

Dòng đầu tiên viết bán pứ là sao ạ?

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 5 2020

Câu 1:

\(Zn\rightarrow Zn^{+2}+2e\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2^o\)

Ta có:

\(m_{Zn}=\frac{9,45}{65}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Zn}=2n_{H2}\Rightarrow n_{H2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

Câu 2:

\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2^o\)

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{10,80}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn e:

\(3n_{Al}=2n_{H2}\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

Câu 3:

\(Cu\rightarrow Cu^++2e\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Cu}=2n_{SO2}\Rightarrow n_{SO2}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

Câu 4:

\(Zn\rightarrow Zn^{+2}+2e\)

\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}:x\left(mol\right)\\n_{Al}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Zn}+3n_{Al}=4n_{O2}\)

\(2x+3y=1\Leftrightarrow x=y=0,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=13\left(g\right)\\m_{Al}=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 5:

\(Mg\rightarrow Mg^{+2}+2e\)

\(Fe\rightarrow Fe^{+3}+3e\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Mg}+3n_{Fe}=2n_{SO2}\)

31 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{SO2}=\frac{2,668}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}:x\left(mol\right)\\n_{ZnO}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+SO_2+2H_2O\)

x_____2x__________________x______

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

y_______y____________________

\(\Rightarrow x=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,12.65=7,8\left(g\right)\\m_{ZnO}=27,24-7,8=19,44\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{ZnO}=\frac{19,44}{81}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,48.96=46,08\left(g\right);m_{dd\left(H2SO4\right)}=\frac{46,08}{80\%}=57,6\left(g\right)\)

17 tháng 5 2020

a. nSO2 = 0,7 mol

2Fe + 6H2SO4 ➝ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cu + 2H2SO4 ➝ CuSO4 + SO2 + 2H2O

Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x, y ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=40\\\frac{3}{2}x+y=0,7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\y=0,52\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=6,72g\\m_{Cu}=33,28g\end{matrix}\right.\)

b. nH2SO4pứ = 0,36 + 1,04 = 1,4 mol => m = 137,2 g

c. mmuối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 107,2 g

26 tháng 8 2018

a) 2Al (0,2) + 3H2SO4 (0,3) -----> Al2(SO4)3 + 3H2 (0,3)

b) - nH2 = 0,3 mol

- Theo PTHH: nAl = 0,2 mol

=> mAl = 5,4 gam

=> mCu = 4,6 gam

c) %mCu = 46%

=> %mAl = 54%

d) - Theo PTHH: nH2SO4 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 29,4 gam

=> mdd H2SO4 = \(\dfrac{29,4.100}{20}=147gam\)

1 tháng 11 2019

Câu 5. nMg = 2,4:24 = 0,1 (mol)

quá trình nhường e:

Mg ---> Mg+2 + 2e

0,1 --------------> 0,2 (mol)

quá trình nhận e:

S+6 +2e ---> S+4 (trong SO2)

2a <----- a (mol)

Đặt nSO2 = a (mol)

Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận

=> 0,2 = 2a

=> a = 0,1 (mol) => VSO2 (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

Câu 6:

nH2S = 10,08 : 22,4 =0,45 (mol)

Đặt nAl = b (mol)

quá trình nhường e:

Al ---> Al+3 + 3e

b -------------->3b (mol)

quá trình nhận e:

S+6 +8e ---> S-2(trong H2S)

3,6<----- 0,45(mol)

Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận

=> 3b = 3,6

=> b = 1,2

=> nAl = 1,2 (mol) => mAl = 1,2.27 =32,4 (g)